Dàn ý khổ 2 bài Tây Tiến của Quang Dũng gồm 4 mẫu dàn ý chi tiết dưới đây của Pgdphurieng.edu.vn sẽ là nguồn tư liệu cực kì hữu ích giúp các bạn lớp 12 có thêm nhiều kiến thức để biết cách phân tích khổ 2 Tây Tiến hay, ấn tượng nhất.
Phân tích đoạn 2 Tây Tiến giúp chúng ta có cái nhìn trọn vẹn hơn về tâm hồn người lính Tây Tiến. Họ không chỉ mang hào hùng, bất khuất trước gian khó, nhà thơ khám phá những nét tâm tư rất đời của các anh. Vậy dưới đây là 4 dàn ý đoạn 2 Tây Tiến mời các bạn cùng tải tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bài văn mẫu phân tích Tây Tiến, Cảm nhận Tây Tiến, phân tích đoạn 2 Tây Tiến, phân tích bài thơ Tây Tiến.
Dàn ý khổ 2 bài Tây Tiến
I. Mở bài
– Giới thiệu, dẫn dắt đoạn 2 Tây Tiến.
II. Thân bài
– Luận điểm 1:Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm
– Luận điểm 2: Đêm liên hoan văn nghệ thấm đậm tình quân dân (bốn câu đầu)
- Thiên nhiên và con người miền Tây hiện lên mềm mại, uyển chuyển, đầy chất thơ và chất nhạc.
- Vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng, huyền ảo đã làm cho hiện thực xen cùng hư ảo:
“bừng” : gợi hình gợi cảm -> ánh sáng bừng lên của ngọn đuốc. - “hội đuốc hoa” : sắc thái vừa cổ kín vừa mang nét hiện đại cho đêm liên hoan văn nghệ.
- “nàng e ấp”: tâm hồn lãng mạn của người lính Tây Tiến.
- “kìa em”: ánh mắt, nụ cười yêu đời, tinh nghịch của những chàng lính trẻ đa tình.
– Luận điểm 3: Cảnh sống nước và con người nơi Tây Bắc (bốn câu còn lại)
- Không gian là một dòng sông lúc chiều xuống giăng mắc một màn sương mờ ảo.
- “Độc mộc”: con thuyền làm bằng thân cây gỗ to => Hình ảnh thơ gợi lên vẻ đẹp khỏe khoắn, rắn rỏi và cứng cáp của con người Tây Bắc nơi đầu sóng ngọn thác.
- Những bông xám bạc phất phơ theo chiều gió => tạo sự quyến luyến, bịn rịn lúc chia tay, cỏ cây nơi đây như có hồn phảng phất trong từng ngọn cây ngọn cỏ.
- “Hoa đong đưa”: những cơn mưa, cơn lũ to đầu nguồn mang theo những bông hoa chao đảo trên dòng nước xiết.
– Luận điểm 4: Nghệ thuật phân tích đoạn 2 Tây Tiến:
- Bút pháp chấm phá mềm mại và uyển chuyển.
- Ngôn ngữ đậm chất thơ, chất nhạc,mỗi câu thơ đều kết thúc bằng vần trắc tạo nên nhạc điệu của bài thơ.
- Sử dụng câu hỏi tu từ khéo léo
- Thể thơ thất ngôn, nhịp 4/3
- Giọng điệu phù hợp với trạng thái cảm xúc.
III. Kết bài
– Khẳng định lại vấn đề nghị luận.
Lập dàn ý bài Tây Tiến khổ 2
I. Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn 2.
II. Thân bài:
1. Vị trí đoạn trích:
Nếu đoạn 1 là nỗi nhớ nhung, mong mỏi về thiên nhiên Tây Tiến của nhà thơ không thể chứa đựng nổi trong một chữ “nhớ”, nỗi nhớ rung chuyển lay động đất trời đó, tiếp tục được chuyển sang phần hai. Đó là nỗi nhớ về những kỉ niệm với nhân dân miền Tây Tiến. Cuộc hành quân gian lao vất vả, nếu không có sự ủng hộ, đồng lòng của người dân, có lẽ các chiến sĩ sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Đêm liên hoan văn nghệ thấm đẫm tình quân dân:
– Thiên nhiên và người phương Tây xuất hiện mềm mại, linh hoạt, đầy thơ và âm nhạc.
– Vẻ đẹp lãng mạn, lãng mạn, huyền ảo đã trở thành hiện thực và tưởng tượng:
- “Bừng”: hình dạng gợi cảm -> Ánh sáng của ngọn đuốc.
- “Đồi hoa”: Mì vừa khép kín và hiện đại cho lễ hội đêm của nghệ thuật.
- “Cô ấy nhút nhát”: linh hồn lãng mạn của người lính Tay Tien.
- “Kìa,”: đôi mắt, nụ cười tình yêu, tinh nghịch của những người lính trẻ tuổi.
Cảnh sông nước và con người Tây Bắc:
– Không gian là một dòng sông vào buổi chiều để lan rộng sương mù mù sương. “Độc mộc”: Chiếc thuyền được làm bằng thân gỗ lớn => Hình ảnh thơ mộng gợi lên vẻ đẹp mạnh mẽ, rắn rỏi và mạnh mẽ của người Tây Bắc ở đầu thác nước. Những bông hoa bằng bạc rung rinh trong gió => tạo ra sự gắn kết, bị phá vỡ, cỏ ở đây dường như có một linh hồn trên mỗi cây của cỏ.
– “Hoa đi bộ”: Những cơn mưa, những trận lụt lớn của lưu vực mang lại những bông hoa chao đảo trên mặt nước chảy xiết.
2. Nghệ thuật:
– Bút pháp chấm phá mềm mại và uyển chuyển.
– Ngôn ngữ đậm chất thơ, chất nhạc,mỗi câu thơ đều kết thúc bằng vần trắc tạo nên nhạc điệu của bài thơ.
– Sử dụng câu hỏi tu từ khéo léo
– Thể thơ thất ngôn, nhịp 4/3
– Giọng điệu phù hợp với trạng thái cảm xúc.
III. Kết bài: khẳng định lại giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật.
Dàn ý phân tích đoạn 2 Tây Tiến
1. Mở bài
– Giới thiệu đôi nét về tác giả Quang Dũng cũng như bài thơ Tây Tiến.
– Đề cập khổ 2 trong bài thơ thể hiện tình cảm quân dân trong cuộc chiến tranh chống Pháp cũng như vẻ đẹp của núi rừng sông nước miền Tây.
2. Thân bài
– Những nét chính về nhà thơ Quang Dũng và hoàn cảnh ra đời tác phẩm Tây Tiến.
– Cảm nhận đêm liên hoan và sự hòa quyện tinh tế giữa người em Tây Tiến và vẻ đẹp của núi rừng.
– Tìm hiểu khung cảnh huyền ảo thơ mộng của vùng sông nước nơi đây.
3. Kết bài
– Khái quát ngắn gọn giá trị của bài thơ, đặc biệt vẻ đẹp của khổ 2 bài thơ.
– Bày tỏ suy nghĩ của bản thân khi cảm nhận và phân tích khổ 2 bài Tây Tiến.
Như vậy, chất thơ mộng, chất nhạc, chất họa đã hòa quyện tinh tế trong vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên và con người miền Tây. Có thể thấy đoạn thơ đã bộc lộ rõ nét sự tài hoa trong ngòi bút của Quang Dũng cũng như tâm hồn nghệ thuật độc đáo của nhà thơ.
Dàn ý phân tích Tây Tiến khổ 2
I. Mở bài:
– Giới thiệu đôi nét về tác giả Quang Dũng và tác phẩm Tây Tiến
– Khổ 2 Tây Tiến thể hiện một thế giới lãng mạn và trữ tình ở vùng Tây Bắc với những kỉ niệm đẹp.
– Trích thơ:
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
……
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
II. Thân bài:
* Tổng
– Sơ lược về đoàn quân Tây Tiến
– Đôi nét về tác phẩm Tây Tiến
* Phân tích
– Hai câu thơ đầu:
- “Doanh trại”: nơi sống và làm việc của bộ đội, khô khan, nghiêm khắc
- Động từ “bừng”: ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ
- “Hội đuốc hoa”: mang màu sắc tình yêu (từ chữ Hán có nghĩa là hoa chúc) vừa duyên dáng, vừa rạng rỡ
- “Kìa em”: Ngỡ ngàng, kinh ngạc, trìu mến
- “Xiêm áo”: Trang phục đẹp đẽ, xinh xắn
– Hai câu thơ sau:
- “Khèn”: nhạc cụ mang bản sắc riêng của Tây Bắc
- “Man điệu”: điệu nhạc, điệu múa mang âm hưởng Tây Bắc
- “E ấp”: sự ngại ngùng, thẹn thùng của các thiếu nữ dân tộc
- “Xây hồn thơ”: vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của tâm hồn người chiến sĩ
– Bốn câu thơ tiếp theo
- Chiều sương”: hình ảnh lãng mạn, nhẹ nhàng, thơ mộng khác với sự hùng vĩ dữ dội ở đầu bài
- “Ấy”: đại từ khiến hình ảnh buổi chiều sương trở nên đặc biệt
- “Hồn lau”: Tả dáng lau qua màn sương, đồng thời đem lại linh hồn cho cây cỏ
- “Nẻo bến bờ”: Nẻo- hướng đi, lối đi. Đi đâu cũng thấy mênh mông, bao la
- Điệp ngữ: “Có thấy-có nhớ” thể hiện nỗi lưu luyến, nhớ nhung da diết
- “Dáng người trên độc mộc”: Dáng vẻ uyển chuyển, thướt tha với sự làm duyên của cánh hoa đong đưa theo dòng nước lũ.
- “Dòng nước lũ – hoa đong đưa”: Hình ảnh tưởng chừng đối lập mà hài hòa nên thơ
→ Bút pháp gợi mà không tả
* Hợp
- Ngòi bút tài hoa, tinh tế nhưng không kém phần lãng mạn, trữ tình của Quang Dũng
- Tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên và con người Tây Bắc cùng với các kỉ niệm đẹp.
III. Kết bài:
-Suy nghĩ, tình cảm của em Quang Dũng và tác phẩm Tây Tiến .
Xem thêm: Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích đoạn 2 Tây Tiến (4 Mẫu) Dàn ý phân tích Tây Tiến khổ 2 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.