Bạn đang xem bài viết Top 20 nước giàu nhất thế giới năm 2021: Xếp hạng các quốc gia theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tại Pgdphurieng.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Năm 2021, thế giới chứng kiến sự thay đổi đáng kể trong danh sách các quốc gia giàu nhất dựa trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Việc định hình lại nền kinh tế toàn cầu do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đã gây ra những thay đổi lớn trong xếp hạng này. Bài viết này sẽ giới thiệu Top 20 nước giàu nhất thế giới năm 2021 theo GDP, cùng với những yếu tố đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các quốc gia này.
Mục lục nội dung
Các quốc gia trên thế giới đang cạnh tranh nền kinh tế với nhau thông qua mức GDP của quốc gia. Dựa vào mức GDP của quốc gia, bạn sẽ dễ dàng biết được đâu là đất nước giàu nhất. Dưới đây là top 20 đất nước giàu nhất thế giới năm 2021.
1. Hoa Kỳ
GDP: 19.39 Nghìn tỷ USD
Hòa Kỳ – Nước Mỹ được coi là xương sống của ngành kinh tế thế giới khi nơi đây có tác động mạnh vào nhiều nền kinh tế khác nhau trên toàn cầu. Với việc là một siêu cường về kinh tế, nước Mỹ thường xuyên sử dụng quyền lực kinh tế của mình để gây áp lực cho một số quốc gia khác. Đối với nền kinh tế Mỹ, ngành định hướng dịch vụ chiếm tới 80% tổng GDP toàn quốc gia và ngành sản xuất chỉ chiếm khoảng 15%. Bên cạnh đó, Mỹ cũng là một siêu cường trong quân sự, việc buôn bán vũ khí, khí tài quân sự cũng đem lại khoảng lợi nhuận khổng lồ cho Mỹ. Tuy nhiên, sau đại dịch Covid 19 thì nền kinh tế Mỹ đang gặp phải rất nhiều khó khăn và chính phủ đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ do trần nợ công của Mỹ tăng vượt cả GDP. Nếu như Mỹ không nâng được mức trần nợ công thì chính phủ sẽ phải đóng cửa, đối mặt với vấn đề vỡ nợ và khủng hoảng tài chính diễn ra. Trong trường hợp xấu nhất, FED sẽ phải in tiền để giải quyết vấn đề tài chính cho Mỹ nhưng điều này cũng đồng nghĩa với việc nền kinh tế của các quốc gia khác bị ảnh hưởng do “tiền rẻ”.
2. Trung Quốc
GDP: 12.01 Nghìn tỷ USD
Trung Quốc – Đất nước triệu dân đang dần chuyển dịch nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế công nghệ để thúc đẩy nhanh khả năng phát triển kinh tế. Trong những thập kỷ qua, nền kinh tế của Trung Quốc phát triển theo cấp số nhân và nhanh chóng đuổi kịp Mỹ. Một trong số những bước đi ngoạn ngục của Trung Quốc chính là họ đang kìm chế phát triển công nghiệp nặng và dần dịch chuyển sang công nghệ. Điển hình trong năm 2021, Trung Quốc đã gây áp lực rất lớn nên những nhà máy sản xuất công nghiệp nặng như: Sắt, thép,… Đây cũng là một lợi thế lớn cho Việt Nam do ngành công nghiệp nặng sẽ dần chuyển dịch sang Việt Nam và tạo điều kiện công việc cho người lao động.
3. Nhật Bản
GDP: 4.87 Nghìn tỷ USD
Nhật Bản – Xứ mặt trời mọc thu hút được rất nhiều du học sinh Việt Nam nhờ nền kinh tế mạnh và có rất nhiều tiềm năng phát triển lâu dài. Mặc dù liên tục gặp nhiều khó khăn nhưng Nhật Bản vẫn phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Cụ thể, năm 2008 Nhật Bản gặp phải khủng hoảng kinh tế và 2011 phải đối mặt với sóng thần, động đất, rò rỉ phóng xạ…. Thế nhưng những điều đó chỉ giúp Nhật Bản khẳng định tên tuổi của mình trên nền kinh tế thế giới nhờ khả năng phục hồi thần kỳ.
4. Đức
GDP: 3.68 Nghìn tỷ USD
Nước Đức là nền kinh tế lớn nhất và mạnh nhất châu Âu hiện nay. Đối với nước Đức thì họ có GDP mạnh nhờ việc xuất khẩu, những đồ xuất khẩu của Đức luôn được các quốc gia khác ưa chuộng. Cụ thể, tại Việt Nam bạn sẽ thường xuyên nghe thấy những sản phẩm như: Bếp điện Đức, máy hút mùi Đức, nồi Đức,… Đối với nước Đức, họ cũng phát triển công nghệ mạnh mẽ nhằm phục vụ cho việc phát triển tiên tiến và hiện đại.
5. Anh
GDP: 2.62 Nghìn tỷ USD
Vương Quốc Anh phát triển kinh tế vượt bậc trong những năm 1922 đến 2008, trong khoảng thời gian này nước Anh tăng trưởng theo từng quý chứ không phải theo năm như những quốc gia khác. Đối với nền GDP nước Anh, lĩnh vực dịch vụ góp phần chính và chiếm tới 75% tổng GDP. Nền nông nghiệp của Anh không phát triển quá mạnh nhưng cũng góp phần lớn nhờ cung ứng 60% lương thực cho nước Mỹ.
6. Ấn Độ
GDP: 2.61 Nghìn tỷ USD
Ấn Độ – sẽ vươn lên vị trí thứ 5 của thế giới theo dự báo của IMF nhờ việc phát triển thần kỳ. Tại Ấn Độ, nơi đây chủ yếu phát triển nông nghiệp nhưng trong những năm gần lại đây Ấn Độ đã phát triển lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Nhờ diện tích đất rộng lớn, Ấn Độ cũng nhanh chóng trở thành công xưởng của thế giới và điều này đã thúc đẩy GDP phát triển một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, sự phân hóa giàu nghèo tại Ấn Độ ngày càng rõ rệt, tầng lớp trung lưu của Ấn Độ đang tăng nhanh.
8. Pháp
GDP: 2.58 Nghìn tỷ USD
Nước Pháp phát triển mạnh mẽ về du lịch nhờ một loạt các địa điểm nổi tiếng tại châu Âu. Tuy nhiên, nước Pháp trong khoảng thời gian trở lại đây đang gặp phải vấn đề lớn về mặt kinh tế khiến chậm phát triển. Cụ thể, nước Pháp đang có tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh và việc này ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề tái khởi động nền kinh tế sau đại dịch Covid 19. Mặc dù phát triển mạnh mẽ về du lịch nhưng Pháp vẫn rất đề cao phát triển nông nghiệp do nơi đây có tới 1/3 tổng diện tích đất nông nghiệp của châu Âu.
9. Brazil
GDP: 2.05 Nghìn tỷ USD
Brazil là một siêu quốc gia đông dân và có diện tích lớn nhất tại Mỹ Latinh. Tuy nhiên, nền kinh tế Brazil khiến nhiều người chán nản do các vấn đề xoay quanh tham nhũng, bất ổn chính trị, giảm hiệu quả đầu tư và kinh doanh. Đối với Brazil, quốc gia này vẫn đang tìm nhiều cách để ổn định chính trị cũng như phục hồi phát triển lại nhanh chóng.
10. Canada
GDP: 1.65 Nghìn tỷ USD
Canada được xếp vào danh sách những quốc gia tăng trưởng nhanh trên thế giới. Với một nền kinh tế dịch vụ là chính nhưng ngành sản xuất của Canada cũng vô cùng mạnh mẽ khi chiếm tới 68% xuất khẩu hàng hóa. Hiện tại, Canada đang dồn rất nhiều vào việc sản xuất, đây là cách giúp Canada tăng trưởng nhanh chóng trong tương lai.
11. Hàn Quốc
GDP: 1.53 Nghìn tỷ USD
Hàn Quốc – Siêu cường công nghệ với những tên tuổi lớn như: Samsung, LG, Hyundai… đã đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế nước nhà. Hiện tại, Hàn Quốc chính là một quốc gia phát triển công nghiệp công nghệ cao và việc phát triển xuất khẩu tại Hàn Quốc cũng liên tục được mở rộng quy mô nhằm tìm kiếm những nhà đầu tư với mục tiêu nâng GDP nước nhà.
12. Nga
GDP: 1.52 Nghìn tỷ USD
Trước đây, Nga đứng thứ 10 trên thế giới về đất nước giàu có, thế nhưng trong những năm trở lại đây nền kinh tế Nga đang bị chững lại. Việc phát triển kinh tế của Nga gặp phải nhiều vấn đề chủ yếu do chính trị, các chính sách, lệnh trừng phạt của phương Tây đã khiến nước Nga gặp phải rất nhiều vấn đề khó khăn. Tuy nhiên, sau khi các lệnh trừng phạt được gỡ bỏ thì Nga đã quay trở lại đường đua các nước giàu có.
13. Úc
GDP: 1.38 Nghìn tỷ USD
Úc là một trong số những quốc gia phát triển nền kinh tế lành mạnh và nền kinh tế này rất khó để sụp đổ. Nhờ việc phát triển đồng đều giữa: Tỷ lệ thất nghiệp, nợ công, lạm phát và tăng xuất khẩu, tăng dịch vụ đã giúp nước Úc tự tin hơn bao giờ hết trong hệ thống tài chính. Việc phát triển đồng đều nhiều yếu tố như nước Úc rất ít quốc gia làm được và điều này Úc đã chứng tỏ bản thân của quốc gia trên danh sách các nước giàu.
14. Tây Ban Nha
GDP: 1.31 Nghìn tỷ USD
Nhờ vị trí địa lý thuận lợi, Tây Ban Nha đã thay thế nước Anh và trở thành quốc gia có lượng khách du lịch nội địa lớn nhất. Nhờ vào mảng du lịch và xuất khẩu hiệu quả, sự hồi sinh của Tây Ban Nha đã khiến nhiều nước phải ngỡ ngàng. Hiện tại, Tây Ban Nha phát triển rất đồng đều giữa du lịch, nông nghiệp và công nghiệp.
15. Mexico
GDP: 1.15 Nghìn tỷ USD
Mexico có mức GDP cao nhờ việc tận dụng tốt các tài nguyên thiên nhiên tại quốc gia. Tại Mexico, chúng ta có thể thấy rằng đây là quốc gia có trữ lượng dầu mỏ rất lớn và việc khai thác dầu mỏ đã đem lại tài nguyên khổng lồ cho Mexico. Bên cạnh đó, Mexico cũng phát triển các ngành công nghiệp ô tô, điện tử, dịch vụ tài chính và du lịch để đa dạng hóa nguồn thu quốc gia.
16. Indonesia
GDP: 1.01 Nghìn tỷ USD
Indonesia là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất tại khu vực Đông Nam Á và đây là một trong số những quốc gia đáng để học tập. Trước đây, Indonesia là một quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói ở mức cao nhưng điều này đã nhanh chóng bị xóa bỏ nhờ một loạt các chính sách quốc gia. Tính đến nay, Indonesia đang có sự đóng góp của mảng nông nghiệp với khoảng 14%, nền công nghiệp đóng góp khoảng 43% và phần còn lại của dịch vụ.
17. Thổ Nhĩ Kỳ
GDP: 849.48 tỷ USD
Theo như tính toán, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ gia nhập câu lạc bộ quốc gia có GDP nghìn tỷ USD vào năm 2023. Nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ phát triển mạnh mẽ nhờ việc xây dựng ngành công nghiệp và dịch vụ. Đối với Thổ Nhĩ Kỳ, việc phát triển kinh tế đi kèm với sự ổn định vĩ mô, thu nhập, lạm phát và mức độ việc làm.
18. Hà Lan
GDP: 825.75 tỷ USD
Hà Lan là một trong số những quốc gia có tài nguyên phong phú và chính điều này đã thúc đẩy du lịch phát triển một cách nhanh chóng. Bên cạnh du lịch, Hà Lan cũng rất mạnh về các ngành công nghiệp như: Chế biến thực phẩm, hóa chất, máy móc điện và lọc dầu. Đất nước Hà Lan luôn luôn tự hào về nhiều thứ, đặc biệt là mảng nông nghiệp hàng hóa toàn cầu.
19. Ả Rập Saudi
GDP: 683.82 tỷ USD
Ả Rập Saudi mặc dù là một đất nước giàu có trên thế giới nhưng nơi đây có nền kinh tế không an toàn do toàn bộ nguồn thu chủ yếu dựa trên dầu mỏ. Tại Ả Rập Saudi, quốc gia này sở hữu tới 18% tổng sản lượng xăng dầu trên thế giới. Nơi đây được xếp vào danh sách những quốc gia xuất khẩu xăng dầu lớn trên thế giới và chỉ riêng ngành dầu khí đã chiếm tới 50% GDP và 70% tổng thu nhập xuất khẩu. Bên cạnh tài nguyên dầu khí, Ả Rập Saudi còn có rất nhiều tài nguyên quý khác như: Khí đốt tự nhiên, quặng sắt, vàng và đồng.
20. Thụy Sĩ
GDP: 678.57 tỷ USD
Thụy Sĩ phát triển đồng đều về mọi mặt và nền kinh tế nơi đây đã trở thành nền kinh tế ổn định cho lâu dài. Cuộc sống người dân tại Thụy Sĩ vô cùng đầy đủ tiện nghi và các chính sách an sinh xã hội cũng được đặt lên hàng đầu.
Trong bài viết này, Thủ thuật phần mềm đã chia sẻ đến các bạn Quốc gia giàu nhất thế giới hiện nay và Top 20 cường quốc về nền kinh tế toàn cầu. Chúc các bạn một ngày vui vẻ!
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là chỉ số quan trọng đo lường sức mạnh kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới. Năm 2021, các nhà khoa học kinh tế đã công bố danh sách top 20 quốc gia giàu nhất thế giới, dựa trên GDP của từng quốc gia.
Danh sách này cũng chỉ ra sự khác biệt lớn trong mức độ phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Nhật Bản, Mỹ và Trung Quốc đứng đầu danh sách với GDP lớn nhất, tương đương với hơn một nửa sản phẩm quốc nội toàn cầu.
Tuy nhiên, danh sách không chỉ thể hiện sự bất công của chỉ số GDP, khi các quốc gia vẫn đang phát triển nhưng có GDP thấp. Điều này chỉ ra rằng, để đánh giá đúng về sự phát triển kinh tế của một quốc gia, chúng ta cần nhìn về nhiều hơn chỉ GDP.
Tóm lại, danh sách top 20 quốc gia giàu nhất thế giới năm 2021 dựa trên GDP là một chỉ số quan trọng để đánh giá sức mạnh kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, chúng ta cần có nhìn nhận khách quan hơn và không đánh giá các quốc gia chỉ dựa trên một chỉ số duy nhất.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Top 20 nước giàu nhất thế giới năm 2021: Xếp hạng các quốc gia theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tại Pgdphurieng.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Nguồn: https://thuthuatphanmem.vn/nuoc-nao-giau-nhat-the-gioi-top-20-nuoc-giau-nhat-the-gioi-2021/
Từ Khoá Tìm Kiếm Liên Quan:
1. GDP
2. Top 20 nước giàu nhất thế giới
3. Xếp hạng quốc gia theo GDP
4. Năng suất kinh tế
5. Quốc gia phát triển
6. Thu nhập trung bình đầu người
7. Kinh tế thị trường
8. Hợp tác kinh tế
9. Đầu tư nước ngoài
10. Tăng trưởng kinh tế.