Giải Toán lớp 7 Bài 2: Số thực, Giá trị tuyệt đối của một số thực bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo trang 35, 36, 37, 38.
Lời giải Toán 7 Bài 2 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 2 Chương 2: Số thực. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Pgdphurieng.edu.vn:
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 bài 2 – Vận dụng
Vận dụng 1
Cho một hình vuông có diện tích 5m 2 . Hãy so sánh độ dài a của cạnh hình vuông đó với độ dài b = 2,361m.
Gợi ý đáp án:
Diện tích hình vuông bằng độ dài một cạnh bình phương
=> Độ dài cạnh hình vuông đó là:
(m)
Ta có:
Mặt khác 2,361 > 2,36067977
=> Độ dài a của cạnh hình vuông lớn hơn độ dài b = 2,361
Vận dụng 2
Không cần vẽ hình, hãy nêu nhận xét về vị trí của hai số trên trục số.
Gợi ý đáp án:
Ta có: nên hai điểm nằm bên phải số 0 trên trục số.
Ta có: 1,4142… < 1,5
=>
=> nằm gần điểm 0 hơn điểm
=> nằm trước điểm
Vận dụng 3
Tìm số đối của các số thực sau: 5,12; π;
Gợi ý đáp án:
Ta có:
5,12 + (-5,12) = 0 => Số đối của số 5,12 là -5,12
π + (-π) = 0 => Số đối của số π là -π
=> Số đối của số là
Vận dụng 4
Có bao nhiêu số thực x thỏa mãn
Gợi ý đáp án:
Ta có:
Ta lại có:
=> hoặc
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 bài 2 – Thực hành
Thực hành 1
Các khẳng định sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy phát biểu lại cho đúng.
a) |
b) |
c) |
d) |
Gợi ý đáp án:
Các phát biểu đúng:
Các phát biểu sai là:
Sửa lại các phát biểu sai:
Thực hành 2
So sánh hai số thực:
a) 4,(56) và 4,56279;
b) -3,(65) và -3,6491;
c) 0,(21) và 0,2(12);
d) và 1,42.
Gợi ý đáp án:
a) 4,(56) và 4,56279
Ta có:
4,(56) = 4,5656…
Ta đi so sánh 4,5656… và 4,56279.
Kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần nghìn. Mà 5 > 2 nên 4,5656… > 4,56279 hay 4,(56) > 4,56279.
b) -3,(65) và -3,6491
Ta có: -3,(65) = -3,6565…
Ta đi so sánh 3,6565… và 3,6491
Kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần trăm. Mà 5 > 4 nên 3,6565… > 3,6491 hay -3,6565… < -3,6491 nên -3,(65) < -3,6491.
c) 0,(21) và 0,2(12)
Ta có: 0,(21) = 0,212121… và 0,2(12) = 0,21212121…
Vậy 0,(21) = 0,29(12).
d) Ta có:
Mặt khác 1,4142… < 1,42
=>
Thực hành 3
Hãy biểu diễn các số thực: trên trục số.
Gợi ý đáp án:
Biểu diễn các số thực trên trục số như sau:
Thực hành 4
Tìm số đối của các số thực sau: 5,12; π;
Gợi ý đáp án:
Ta có:
5,12 + (-5,12) = 0 => Số đối của số 5,12 là -5,12
π + (-π) = 0 => Số đối của số π là -π
=> Số đối của số là
Thực hành 5
Tìm giá trị tuyệt đối của các số thực sau:
3,14; 41; -5; 1,(2);
Gợi ý đáp án:
Ta có:
Giá trị tuyệt đối của -3,14 là |-3,14| = 3,14
Giá trị tuyệt đối của 41 là |41| = 41
Giá trị tuyệt đối của -5 là |-5| = 5
Giá trị tuyệt đối của 1,2 là |1,2| = 1,2
Giá trị tuyệt đối của là
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 38 tập 1
Bài 1
Hãy thay mỗi ? bằng kí hiệu hoặc để có phát biểu đúng.
Gợi ý đáp án:
Bài 2
Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
Gợi ý đáp án:
Ta có:
Do
Nên
Bài 3
Hãy cho biết tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) là các số thực.
b) Số nguyên không là số thực.
c) là các số thực.
d) Số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ.
e) 1; 2; 3; 4 là các số thực.
Gợi ý đáp án:
a) là các số thực => Đúng
b) Số nguyên không là số thực => Sai (Do Tất cả các số nguyên đều là số thực)
c) là các số thực => Đúng
d) Số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ => Sai (Do số 0 không là số vô tỉ)
e) 1; 2; 3; 4 là các số thực => Đúng.
Chú ý:
Số thực là tập hợp số lớn nhất, bao gồm tất cả các tập hợp số đã được học.
Bài 4
Hãy thay ? bằng các chữ số thích hợp.
a) 2,71467 > 2,7 ? 932
b) -5,17934 > -5,17 ? 46
Gợi ý đáp án:
a) 2,71467 > 2,70932
b) 5,17934 < 5,17946 nên -5,17934 > -5,17946
Bài 5
Tìm số đối của các số sau: .
Gợi ý đáp án:
Số đối của các số lần lượt là:
.
Bài 6
Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: .
Gợi ý đáp án:
.
Bài 7
Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối của các số sau:
.
Gợi ý đáp án:
Do 0,42 < 1,41… < 2,13 < 3,2 nên:
.
Bài 8
Tìm giá trị của x và y biết rằng: .
Gợi ý đáp án:
hoặc
Bài 9
Tính giá trị của biểu thức: .
Gợi ý đáp án:
Do nên ta có:
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 7 Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực Giải Toán lớp 7 trang 35 sách Chân trời sáng tạo – Tập 1 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.