pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích

Toán 12 Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Giải Toán 12 Kết nối tri thức trang 26 → 32

Tháng 7 30, 2024 by Pgdphurieng.edu.vn

Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 12 Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Giải Toán 12 Kết nối tri thức trang 26 → 32 ✅ tại website Pgdphurieng.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán 12 Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 12 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32.

Giải bài tập Toán 12 Kết nối tri thức tập 1 Bài 4 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 4 Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Pgdphurieng.edu.vn:

Giải Toán 12 Kết nối tri thức Tập 1 trang 32

Bài 1.21

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = −x3 + 3x + 1;

b) y = x3 + 3x2 – x – 1.

Hướng dẫn giải:

a) y = − x3 + 3x + 1

1. Tập xác định của hàm số: mathbb{R}

2. Sự biến thiên:

  • Ta có: y’ = – 3x2 + 3. Vậy y’ = 0 khi x = – 1 hoặc x = 1.
  • Trên khoảng (- 1; 1), y’ > 0 nên hàm số đồng biến. Trên các khoảng (- ∞; – 1) và (1; + ∞), y’ < 0 nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng đó.
  • Hàm số đạt cực tiểu tại x = – 1, giá trị cực tiểu yCT = – 1. Hàm số đạt cực đại tại x = 1, giá trị cực đại yCĐ = 3.
  • Giới hạn tại vô cực:

lim_{xrightarrow - infty}  y =lim_{xrightarrow - infty} x^3left ( − 1 + frac{3}{x}  + frac{3}{x^3}   right ) = + infty

lim_{xrightarrow + infty}  y =lim_{xrightarrow +infty} x^3left ( − 1 + frac{3}{x}  + frac{3}{x^3}   right ) = - infty

  • Bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

3. Đồ thị:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

  • Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0; 1).

Điểm (- 1; – 1) thuộc đồ thị hàm số.

  • Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm (0; 1).

b) y = x3 + 3x2 – x – 1.

1. Tập xác định của hàm số: mathbb{R}

2. Sự biến thiên:

  • Ta có: y’ = 3x2 + 6x – 1. Vậy y’ = 0 khi x=frac{-3-2sqrt{3}}{3} hoặc x=frac{-3+2sqrt{3}}{3}.
  • Trên khoảng left(frac{-3-2sqrt{3}}{3};frac{-3+2sqrt{3}}{3}right), y’ < 0 nên hàm số nghịch biến. Trên các khoảng left ( - infty;  frac{-3 - 2sqrt{3}}{3} right ) và left ( frac{-3+2sqrt{3}}{3}; + infty right ), y’ > 0 nên hàm số đồng biến trên mỗi khoảng đó.
  • Hàm số đạt cực tiểu tại x=frac{-3+2sqrt{3}}{3}, giá trị cực tiểu y_{CT}=frac{18-16sqrt{3}}{9}. Hàm số đạt cực đại tại x=frac{-3-2sqrt{3}}{3}, giá trị cực đại y_{CĐ}=frac{18+16sqrt{3}}{9}.
  • Giới hạn tại vô cực:

lim_{xrightarrow - infty}  y =lim_{xrightarrow - infty} x^3left (   1 + frac{3}{x} -frac{1}{x^2} - frac{1}{x^3}   right ) = - infty

lim_{xrightarrow + infty}  y =lim_{xrightarrow + infty} x^3left (   1 + frac{3}{x} -frac{1}{x^2} - frac{1}{x^3}   right ) =+ infty

  • Bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

3. Đồ thị:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

  • Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0; – 1).

Điểm (1; 2) thuộc đồ thị hàm số.

  • Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm (- 1; 2).

Bài 1.22

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = frac{2x+x}{x+1};

b) y = frac{x+3}{1-x}.

Hướng dẫn giải:

a) y = frac{2x+1}{x+1}

1. Tập xác định của hàm số: mathbb{R} setminus left { - 1 right }

2. Sự biến thiên:

  • Ta có: y'=frac{1}{left(x+1right)^2} >0 với mọi x ≠ – 1.
  • Hàm số đồng biến trên từng khoảng (- ∞; – 1) và (- 1; + ∞).
  • Hàm số không có cực trị.
  • Tiệm cận: lim_{xrightarrow - 1 ^ -}  y =lim_{xrightarrow - 1 ^ -} frac{2x+1}{x+1}  = + infty

lim_{xrightarrow - 1 ^ +}  y =lim_{xrightarrow - 1 ^+} frac{2x+1}{x+1}  = -infty

lim_{xrightarrow - infty}  y =lim_{xrightarrow - infty} frac{2x+1}{x+1}  = 2

lim_{xrightarrow + infty}  y =lim_{xrightarrow +infty} frac{2x+1}{x+1}  = 2

Do đó, đồ thị của hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = – 1, tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2.

  • Bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

3. Đồ thị:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0; 1).

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là điểm left(-frac{1}{2};0right).

Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(-1; 2) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.

b) y = frac{x+3}{1-x}

1. Tập xác định của hàm số: mathbb{R} setminus left {  1 right }

2. Sự biến thiên:

  • Ta có: y'=frac{4}{left(1 - xright)^2} >0 với mọi x ≠ 1.
  • Hàm số đồng biến trên từng khoảng (- ∞; 1) và (1; + ∞).
  • Hàm số không có cực trị.
  • Tiệm cận: lim_{xrightarrow   1 ^ -}  y =lim_{xrightarrow   1 ^ -} frac{x+3}{1-x}  = + infty

lim_{xrightarrow   1 ^ +}  y =lim_{xrightarrow  1 ^+} frac{x+3}{1-x}  = -infty

lim_{xrightarrow - infty}  y =lim_{xrightarrow - infty} frac{x+3}{1-x}  = -1

lim_{xrightarrow + infty}  y =lim_{xrightarrow +infty} frac{x+3}{1-x}  = -1

Do đó, đồ thị của hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1, tiệm cận ngang là đường thẳng y = – 1.

  • Bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

3. Đồ thị:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0; 3).

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là điểm (- 3; 0).

Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(1; – 1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.

Bài 1.23

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = frac{2x^{2} -x+4}{x2}

b) y = frac{x^{2} +2x+1}{x+3}

Hướng dẫn giải:

a) y = frac{2x^{2} -x+4}{x-1}

1. Tập xác định của hàm số: mathbb{R}  setminus  left { 1 right }

2. Sự biến thiên: Viết y= 2x+1+frac{5}{x-1}

  • Ta có: y'=2-frac{5}{left(x-1right)^2} = frac{2x^2-4x+3}{left(x-1right)^2}

Vậy y'=0 Leftrightarrow  frac{2x^2-4x+3}{left(x-1right)^2} =0Leftrightarrow  x=frac{2+sqrt{10} }{ 2} hoặc x=frac{2-sqrt{10} }{ 2}

  • Trên các khoảng left(-infty;frac{2-sqrt{10}}{2}right) và left(frac{2+sqrt{10}}{2}; +infty   right),y’ > 0 nên hàm số đồng biến trên từng khoảng này.

Trên các khoảng left( frac{2-sqrt{10}}{2} ; 1right) và left(1;frac{2+sqrt{10}}{2} right) , y’ < 0 nên hàm số nghịch biến trên từng khoảng này.

  • Hàm số đạt cực đại tại x=frac{2-sqrt{10} }{ 2} với y_{CĐ}=3-2sqrt{10}

Hàm số đạt cực tiểu tại x=frac{2+sqrt{10} }{ 2} với y_{CT}=3 + 2sqrt{10}

  • lim_{xrightarrow - infty} y =lim_{xrightarrow - infty} frac{2x^{2} -x+4}{x-1}  =lim_{xrightarrow - infty} frac{2x  -1 +frac{ 4}{x }  }{1-frac{1}{x } }= - infty

lim_{xrightarrow + infty} y =lim_{xrightarrow + infty} frac{2x^{2} -x+4}{x-1}  =lim_{xrightarrow + infty} frac{2x  -1 +frac{ 4}{x }  }{1-frac{1}{x } }= + infty

  • Tiệm cận: lim_{xrightarrow 1^-}  y  = lim_{xrightarrow 1^-} left (  2x+1+frac{5}{x-1}  right )= - infty

lim_{xrightarrow 1^+}  y  = lim_{xrightarrow 1^+} left (  2x+1+frac{5}{x-1}  right )= + infty

lim_{xrightarrow + infty}  [y -(2x+1)]  = lim_{xrightarrow + infty} left (   frac{5}{x-1} right )= 0

lim_{xrightarrow -infty}  [y -(2x+1)]  = lim_{xrightarrow - infty} left (   frac{5}{x-1} right )= 0

Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 và tiệm cận xiên là đường thẳng y = 2x + 1

  • Bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

3. Đồ thị:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0; – 4).

Điểm (2; 10) thuộc đồ thị của hàm số.

Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(1; 3) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.

b) y = frac{x^{2} +2x+1}{x+3}

Bài 1.24

Một cốc chứa 30 ml dung dịch KOH (potassium hydroxide) với nồng độ 100 mg/ml. Một bình chứa dung dịch KOH khác với nồng độ 8 mg/ml được trộn vào cốc.

a) Tính nồng độ KOH trong cốc sau khi trộn x (ml) từ bình chứa, kí hiệu là C(x).

b) Coi C(x) là hàm số xác định với x ³ 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số này.

c) Giải thích tại sao nồng độ KOH trong cốc giảm theo x nhưng luôn lớn hơn 8 mg/ml.

Hướng dẫn giải:

a) Khối lượng KOH trong cốc ban đầu là: 30 . 100 = 3000 (mg)

Khối lượng KOH trong bình là: 8x (mg)

Khối lượng KOH trong cốc sau khi trộn là: 8x + 3000 (mg)

-> Nồng độ KOH trong cốc sau khi trộn là:

Cleft(xright)=frac{8x+3000}{x+30} (mg/ml)

b) Xét hàm số Cleft(xright)=frac{8x+3000}{x+30} với x ≥ 0.

1. Tập xác định của hàm số: [0;+ infty)

2. Sự biến thiên: Viết C(x)= 8+frac{2760}{x+30}

  • Ta có: y'= -frac{2760}{left(x+30right)^2} <0 với mọi x ≥ 0.
  • Hàm số nghịch biến trên [0;+ infty)
  • Hàm số không có cực trị.
  • Tiệm cận: lim_{xrightarrow - infty} y =lim_{xrightarrow - infty}frac{8x+3000}{x+30}   =8

lim_{xrightarrow + infty} y =lim_{xrightarrow + infty}frac{8x+3000}{x+30}   =8

lim_{xrightarrow -30^-}  y  = lim_{xrightarrow -30^-} frac{8x+3000}{x+30}= - infty

lim_{xrightarrow -30^+}  y  = lim_{xrightarrow -30^+} frac{8x+3000}{x+30}= +infty

Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = – 30 và tiệm cận ngang là đường thẳng y = 8.

  • Bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

3. Đồ thị là phần bên phải trục Oy:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0; 100).

Điểm (200; 20) thuộc đồ thị của hàm số.

c) Do y’ < 0 với mọi x ≥ 0 và lim_{xrightarrow + infty} y  =8 nên nồng độ KOH trong cốc giảm theo x nhưng luôn lớn hơn 8 mg/ml

Bài 1.25

Trong Vật lí, ta biết rằng khi mắc song song hai điện trở R1 và R2 thì điện trở tương đương R của mạch điện được tính theo công thức R = frac{R_{1}R_{2}  }{R_{1} + R_{2} } (theo Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016).

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Giả sử một điện trở 8 Ω được mắc song song với một biến trở như Hình 1.33. Nếu điện trở đó được kí hiệu x (Ω) thì điện trở tương đương R là hàm số của x. Vẽ đồ thị của hàm số y = R(x), x > 0 và dựa vào đồ thị đã vẽ, hãy cho biết:

a) Điện trở tương đương của mạch thay đổi thế nào khi x tăng.

b) Tại sao điện trở tương đương của mạch không bao giờ vượt quá 8 Ω.

Hướng dẫn giải:

Điện trở tương đương của mạch là: R=frac{8x}{x+8} (Ω)

Xét hàm số y=Rleft(xright)=frac{8x }{x+8} với x > 0.

1. Tập xác định của hàm số: (0;+ infty)

2. Sự biến thiên: Viết R(x)= 8-frac{64}{x+8}

  • Ta có: R'(x)=  frac{64}{left(x+8right)^2} >0 với mọi x > 0.
  • Hàm số đồng biến trên (0;+ infty)
  • Hàm số không có cực trị.
  • Tiệm cận: lim_{xrightarrow - infty} y =lim_{xrightarrow - infty}frac{8x }{x+8}   =8

lim_{xrightarrow + infty} y =lim_{xrightarrow +infty}frac{8x }{x+8}   =8

lim_{xrightarrow -8^-}  y  = lim_{xrightarrow -8^-} frac{8x}{x+8}= + infty

lim_{xrightarrow -8^+}  y  = lim_{xrightarrow -8^+} frac{8x}{x+8}= - infty

Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = – 8 và tiệm cận ngang là đường thẳng y = 8.

  • Bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

3. Đồ thị là phần bên phải trục Oy:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Giao điểm của đồ thị hàm số vi trục tung là điểm (0; 0).

Điểm (8; 4) thuộc đồ thị của hàm số.

a) Vì R'(x) > 0 nên khi x tăng thì điện trở tương đương của mạch cũng tăng.

b) Do lim_{xrightarrow + infty} y  =8 nên điện trở tương đương của mạch không bao giờ vượt quá 8 Ω

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 12 Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Giải Toán 12 Kết nối tri thức trang 26 → 32 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Bài Viết Liên Quan

Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 15 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 13 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Previous Post: « 8 thương hiệu thời trang workwear nổi tiếng nhất thế giới
Next Post: Tóc ngang vai tỉa đuôi là gì? Gợi ý một số kiểu tóc ngang vai tỉa đuôi phù hợp với mọi khuôn mặt. »

Primary Sidebar

Tra Cứu Điểm Thi

  • Tra Cứu Điểm Thi Lớp 10
  • Tra Cứu Điểm Thi Tốt Nghiệp THPT
  • Tra Cứu Đại Học – Tìm Trường

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online Hữu Ích

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Liên Kết Hữu Ích

DMCA.com Protection Status DMCA compliant imageCopyright © 2025 · Pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích 78win xoilac tv xem bong da truc tuyen KUBET 78win BET88 BJ88 BK8 BET88