pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích

Toán 11 Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73

Tháng 4 8, 2024 by Pgdphurieng.edu.vn

Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 11 Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73 ✅ tại website Pgdphurieng.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Toán lớp 11 tập 2 trang 65→ 74 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích mà Pgdphurieng.edu.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.

Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo bài 3 Hai mặt phẳng vuông góc được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi phần bài tập cuối bài trang 73, 74. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Toán 11 tập 2 bài 3 Hai mặt phẳng vuông góc Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Mục Lục Bài Viết

  • Toán lớp 11 tập 2 trang 73, 74
    • Bài 1
    • Bài 2
    • Bài 3
    • Bài 4
    • Bài 5
    • Bài 6

Toán lớp 11 tập 2 trang 73, 74

Bài 1

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C, mặt bên SAC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC)

a) Chứng minh rằng (SBC) ⊥ (SAC)

b) Gọi I là trung điểm của SC. Chứng minh rằng (ABI) ⊥ (SBC)

Tham Khảo Thêm:   Đánh Giá Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ - Quảng Nam Có Tốt Không?

Gợi ý đáp án

Toán 11 Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73

a) Gọi SH ⊥ AC mà (SAC) ⊥ (ABC) nên SH ⊥ (ABC)

Vì SH ⊥ (ABC) nên SH ⊥ BC. Mà CB ⊥ AC

Nên CB ⊥ (SAC)

Suy ra: (SBC) ⊥ (SAC)

b) Vì BC ⊥ (SAC) nên BC ⊥ AI

Mà tam giác SAC đều, I là trung điểm SC nên AI ⊥ SC

Suy ra: AI ⊥ (SBC)

Nên (ABI) ⊥ (SBC)

Bài 2

Cho tam giác đều ABC cạnh a, I là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng với A qua I. Vẽ đoạn thẳng SD có độ dài bằng frac{asqrt{6} }{2} và vuông góc với (ABC). Chứng minh rằng:

a) (SBC) ⊥ (SAD)

b) (SAB) ⊥ (SAC)

Gợi ý đáp án

a) Tam giác ABC đều có I là trung điểm nên AI ⊥ CB hay AD ⊥ BC

Vì SD ⊥ (ABC) nên SD ⊥ BC

Suy ra BC ⊥ (SAD)

Nên (SAD) ⊥ (SBC)

b) Tam giác ABC đều nên AI = frac{asqrt{3} }{2}, và AD = asqrt{3}

Tam giác SAD vuông tại D nên SA = sqrt{AD^{2} + SD^{2} } = frac{3asqrt{2} }{2}

Kẻ IO ⊥ SA Suy ra ΔAOI ∼ ΔADS

Suy ra: OI = frac{AI.DS}{AS}  = frac{a}{2}

Tam giác BOC có OI là trung tuyến, OI = frac{a}{2}. Nên BOC vuông tại O

Ta có: BC ⊥ (SAD) nên SA ⊥ BC. Mà SA ⊥ OI nên SA ⊥ (OBC)

Suy ra: SA ⊥ IB; SA ⊥ IC

Góc giữa (SAB) và (SAC) là góc giữa IB và IC và bằng 90o

Vậy (SAB) ⊥ (SAC)

Bài 3

Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AA’ = 2a, AD = 2a, AB = BC = a

Tham Khảo Thêm:   Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ cuối bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy 2 Dàn ý & 8 bài văn hay lớp 9

a) Tính độ dài đoạn thẳng AC’

b) Tính tổng diện tích các mặt của hình lăng trụ.

Gợi ý đáp án

a) Ta có: AC = sqrt{AB^{2}+BC^{2}} = asqrt{2}

AC’ = sqrt{AC^{2}+CC'^{2}} = asqrt{6}

b) S_{ABCD} =S_{A'B'C'D'} = frac{1}{2}.2a.(a+2a) = 3a^{2}

S_{ABB'A'} = 2a.a=2a^{2}

S_{ADD'A} = 2a.2a=4a^{2}

S_{CBB'C'} = 2a.a=2a^{2}

S_{CDD'C'} = 2a.sqrt{a^{2}+a^{2}}= 2a^{2}sqrt{2}

Tổng diện tích các mặt của hình lăng trụ là:

2.3a^{2}+2a^{2}+4a^{2}+2a^{2}+2a^{2}sqrt{2} = (14+2sqrt{2})a^{2}

Bài 4

Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi. Cho biết AB = BD =a, AC’ = 2a

a) Tính độ dài đoạn thẳng AA’

b) Tính tổng diện tích các mặt của hình hộp

Gợi ý đáp án

a) Hình thoi ABCD có AB = BD = a. Suy ra AC = asqrt{3}

AA’ = CC’ = sqrt{AC'^{2}-AC^{2}}=a

b) Diện tích một mặt đáy là: frac{1}{2}a.asqrt{3} = frac{1}{2}a^{2}sqrt{3}

Diện tích một mặt bên là: a.a = a^{2}

Tổng diện tích các mặt của hình hộp là: 2.frac{1}{2}.a^{2}sqrt{3} + 4a^{2} = (4+sqrt{3})a^{2}

Bài 5

Cho hình chóp cụt tứ giác đều có cạnh đáy lớn bằng 2a, cạnh đáy nhỏ và đường nối tâm hai đáy bằng a. Tính độ dài cạnh bên và đường cao của mỗi mặt bên.

Bài 6

Kim tự tháp bằng kính tại bảo tàng Louvre ở Paris có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều cao là 21,6 m và cạnh đáy dài 34 m. Tính độ dài cạnh bên và diện tích xung quanh của kim tự tháp

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 11 Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Tham Khảo Thêm:   Đánh Giá Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bình Định Có Tốt Không?

 

Bài Viết Liên Quan

Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 15 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 13 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Previous Post: « Toán 11 Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất Giải Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 89, 90, 91, 92, 93
Next Post: Cách sử dụng điều khiển tivi LED Toshiba P1300 và P1400 »

Primary Sidebar

Tra Cứu Điểm Thi

  • Tra Cứu Điểm Thi Lớp 10
  • Tra Cứu Điểm Thi Tốt Nghiệp THPT
  • Tra Cứu Đại Học – Tìm Trường

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online Hữu Ích

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Liên Kết Hữu Ích

DMCA.com Protection Status DMCA compliant imageCopyright © 2025 · Pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích 78win xoilac tv xem bong da truc tuyen KUBET 78win Hitclub