pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích

Toán 10 Bài 2: Định lí Côsin và định lí Sin Giải SGK Toán 10 trang 72 – Tập 1 sách Chân trời sáng tạo

Tháng 1 15, 2024 by Pgdphurieng.edu.vn

Bạn đang xem bài viết ✅ Toán 10 Bài 2: Định lí Côsin và định lí Sin Giải SGK Toán 10 trang 72 – Tập 1 sách Chân trời sáng tạo ✅ tại website Pgdphurieng.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải bài 2 trang 72 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần vận dụng và bài tập trong SGK bài Định lí Côsin và định lí Sin.

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 72 – Tập 1 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Giải Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 72 là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 10 trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

Mục Lục Bài Viết

  • Toán 10 Bài 2: Định lí Côsin và định lí Sin
  • Trả lời Toán lớp 10 Bài 2 phần Vận dụng
    • Vận dụng 1
    • Vận dụng 2
  • Giải Toán 10 trang 72, 73 Chân trời sáng tạo – Tập 1
    • Bài 1 trang 72
    • Bài 2 trang 72
    • Bài 3 trang 72
    • Bài 4 trang 73
    • Bài 5 trang 73
    • Bài 6 trang 73
    • Bài 7 trang 73
    • Bài 8 trang 73
    • Bài 9 trang 73
    • Bài 10 trang 73

Toán 10 Bài 2: Định lí Côsin và định lí Sin

  • Trả lời Toán lớp 10 Bài 2 phần Vận dụng
  • Giải Toán 10 trang 72, 73 Chân trời sáng tạo – Tập 1

Trả lời Toán lớp 10 Bài 2 phần Vận dụng

Vận dụng 1

Tính khoảng cách giữa hai điểm ở hai đầu của một hồ nước. Biết từ một điểm cách hai đầu hồ lần lượt là 800 m và 900 m người quan sát nhìn hai điểm này dưới một góc 70° (Hình 5).

Tham Khảo Thêm:   Trắc nghiệm Địa lí 11 Bài 5 (Có đáp án) Trắc nghiệm bài 5 Địa 11

Lời giải chi tiết

Gọi A là điểm người đứng quan sát, B và C lần lượt là hai đầu của hồ nước.

Khi đó AB = 800 m; AC = 900 m; widehat A = {70^0}

Tính khoảng cách giữa hai đầu hồ nước chính là tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC.

Áp dụng định lý côsin cho tam giác ABC ta có:

BC2 = AB2 + AC2 – 2AB.AC.cosA = 8002 + 9002 – 2.800.900. cos70° ≈ 957 491

Suy ra BC ≈ 978,5 (m).

Vậy khoảng cách giữa hai đầu hồ nước khoảng 978,5 m.

Vận dụng 2

Trong một khu bảo tồn, người ta xây dựng một tháp canh và hai bồn chứa nước A, B để phòng hỏa hoạn. Từ tháp canh, người ta phát hiện đám cháy và số liệu đưa về như Hình 9. Nên dẫn nước từ bồn chứa A hay B để dập tắt đám cháy nhanh hơn?

Lợi ý đáp án

Xét tam giác ADC có:

widehat {CAD} + widehat {ADC} + widehat {ACD} = {180^0}

=> widehat {ACD} = {180^0} - left( {widehat {CAD} + widehat {ADC}} right) = {180^0} - left( {35 + 125} right) = {20^0}

Áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC ta có:

BC2 = AB2 + AC2 – 2AB.AC.cos340

=> BC ≈ 1206m

=> DC > BC

Vậy để dập tắt đám cháy nhanh hơn thì nước phải lấy từ bồn B.

Giải Toán 10 trang 72, 73 Chân trời sáng tạo – Tập 1

Bài 1 trang 72

Tính độ dài cạnh x trong các tam giác sau:

Gợi ý đáp án

a) Áp dụng định lí cosin, ta có:

begin{array}{l}{x^2} = 6,{5^2} + {5^2} - 2.6,5.5.cos {72^o} approx 47,16\ Leftrightarrow x approx 6,87end{array}

b) Áp dụng định lí cosin, ta có:

begin{array}{l}{x^2} = {left( {frac{1}{5}} right)^2} + {left( {frac{1}{3}} right)^2} - 2.frac{1}{5}.frac{1}{3}.cos {123^o} approx 0,224\ Leftrightarrow x approx 0,473end{array}

Bài 2 trang 72

Tính độ dài cạnh c trong tam giác ABC ở Hình 14.

Tham Khảo Thêm:   Nói về ý nghĩa của một bộ phim hoạt hình dành cho thiếu nhi mà em thích Văn mẫu lớp 5 Chân trời sáng tạo

frac{c}{{sin {{105}^o}}} = frac{{12}}{{sin {{35}^o}}}

Gợi ý đáp án

Áp dụng định lí sin, ta có:

frac{c}{{sin {{105}^o}}} = frac{{12}}{{sin {{35}^o}}} Rightarrow c = frac{{12.sin {{105}^o}}}{{sin {{35}^o}}} approx 20,2

Bài 3 trang 72

Cho tam giác ABC, biết cạnh a = 152,;widehat B = {79^o},;widehat C = {61^o}. Tính các góc, các cạnh còn lại và bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác đó.

Gợi ý đáp án

Đặt AB = c,AC = b,BC = a.

Ta có:a = 152;widehat A = {180^o} - ({79^o} + {61^o}) = {40^o}

Áp dụng định lí sin, ta có:

frac{a}{{sin A}} = frac{b}{{sin B}} = frac{c}{{sin C}} = 2R

Suy ra:

begin{array}{l}AC = b = frac{{a.sin B}}{{sin A}} = frac{{152.sin {{79}^o}}}{{sin {{40}^o}}} approx 232,13\AB = c = frac{{a.sin C}}{{sin A}} = frac{{152.sin {{61}^o}}}{{sin {{40}^o}}} approx 206,82\R = frac{a}{{sin A}} = frac{{152}}{{sin {{40}^o}}} approx 236,47end{array}

Bài 4 trang 73

Một công viên có dạng hình tam giác với các kích thước như Hình 15. Tính số đo các góc của tam giác đó.

Gợi ý đáp án

Đặt a = BC,b = AC,c = AB

Ta có: a = 800,b = 700,c = 500.

Áp dụng định lí cosin, ta có:

cos A = frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}};cos B = frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{2ac}};cos C = frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{2ab}}.

Suy ra:

begin{array}{l}cos A = frac{{{{700}^2} + {{500}^2} - {{800}^2}}}{{2.700.500}} = frac{1}{7} Rightarrow widehat A = {81^o}47'12,44'';\cos B = frac{{{{500}^2} + {{800}^2} - {{700}^2}}}{{2.500.800}} = frac{1}{2} Rightarrow widehat B = {60^o};\cos C = frac{{{{800}^2} + {{700}^2} - {{500}^2}}}{{2.800.700}} = frac{{11}}{{14}} Rightarrow widehat C = {38^o}12'47,56''.end{array}

Vậy widehat A = {81^o}47'12,44'';widehat B = {60^o};widehat C = {38^o}12'47,56''.

Bài 5 trang 73

Tính diện tích một lá cờ hình tam giác cân có độ dài cạnh bên là 90 cm và góc ở đỉnh là {35^o}.

Gợi ý đáp án

Kí hiệu các điểm A, B, C như hình trên.

Từ giả thiết ta có: AB = AC = 90,widehat A = {35^o}

Áp dụng công thức S = frac{1}{2}bcsin A, ta có: S = frac{1}{2}.90.90.csin {35^o} approx 2323;(c{m^2})

Bài 6 trang 73

Cho tam giác ABC có AB = 6,AC = 8 và widehat A = {60^o}.

a) Tính diện tích tam giác ABC.

b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính diện tích tam giác IBC.

Gợi ý đáp án

Đặt a = BC,b = AC,c = AB.

a) Áp dụng công thức S = frac{1}{2}bcsin A, ta có: {S_{ABC}} = frac{1}{2}.8.6.sin {60^o} = frac{1}{2}.8.6.frac{{sqrt 3 }}{2} = 12sqrt 3

b) Áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC ta được:

begin{array}{l}B{C^2} = {a^2} = {8^2} + {6^2} - 2.8.6.cos {60^o} = 52\ Rightarrow BC = 2sqrt {13} end{array}

Xét tam giác IBC ta có:

Góc widehat {BIC} = 2.widehat {BAC} = {120^o} (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)

IB = IC = R = frac{a}{{sin A}} = frac{{2sqrt {13} }}{{frac{{sqrt 3 }}{2}}} = frac{{4sqrt {39} }}{3}.

Rightarrow {S_{IBC}} = frac{1}{2}.frac{{4sqrt {39} }}{3}.frac{{4sqrt {39} }}{3}sin {120^o} = frac{{52sqrt 3 }}{3}.

Bài 7 trang 73

Cho tam giác ABC có trọng tâm G và độ dài ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là 15, 18, 27.

a) Tính diện tích và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

b) Tính diện tích tam giác GBC.

Gợi ý đáp án

a) Đặt a = BC,b = AC,c = AB.

Ta có: p = frac{1}{2}(15 + 18 + 27) = 30

Áp dụng công thức heron, ta có:

Tham Khảo Thêm:   Mẹo qua người hiệu quả trong FIFA Online 3

{S_{ABC}} = sqrt {30(30 - 15)(30 - 18)(30 - 27)} = 90sqrt 2

Và r = frac{S}{p} = frac{{90sqrt 2 }}{{30}} = 3sqrt 2

b) Gọi, H, K lần lượt là chân đường cao hạ từ A và G xuống BC, M là trung điểm BC.

G là trọng tâm tam giác ABC nên GM = frac{1}{3}AM

begin{array}{l} Rightarrow GK = frac{1}{3}.AH\ Rightarrow {S_{GBC}} = frac{1}{3}.,{S_{ABC}} = frac{1}{3}.90sqrt 2 = 30sqrt 2 .end{array}

Xét tam giác IBC ta có:

Góc widehat {BIC} = 2.widehat {BAC} = {120^o} (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)

IB = IC = R = frac{a}{{sin A}} = frac{{2sqrt {13} }}{{frac{{sqrt 3 }}{2}}} = frac{{4sqrt {39} }}{3}.

Rightarrow {S_{IBC}} = frac{1}{2}.frac{{4sqrt {39} }}{3}.frac{{4sqrt {39} }}{3}sin {120^o} = frac{{52sqrt 3 }}{3}.

Bài 8 trang 73

Cho {h_a} là đường cao vẽ từ đỉnh A, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh hệ thức: {h_a} = 2Rsin Bsin C.

Gợi ý đáp án

Đặt a = BC,b = AC,c = AB

Ta có:sin C = frac{{AH}}{{AC}} = frac{{{h_a}}}{b} Rightarrow {h_a} = b.sin C

Theo định lí sin, ta có:frac{b}{{sin B}} = 2R Rightarrow b = 2R.sin B

Rightarrow {h_a} = 2R.sin B.sin C

Bài 9 trang 73

Cho tam giác ABC có góc B nhọn, AD và CE là hai đường cao.

a) Chứng minh frac{{{S_{BDE}}}}{{{S_{BAC}}}} = frac{{BD.BE}}{{BA.BC}}.

b) Biết rằng {S_{ABC}} = 9{S_{BDE}} và DE = 2sqrt 2. Tính cos B và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Gợi ý đáp án

a) Áp dụng công thức S = frac{1}{2}ac.sin B cho tam giác ABC và BED, ta có:

{S_{ABC}} = frac{1}{2}.BA.BC.sin B;{S_{BED}} = frac{1}{2}..BE.BD.sin B

Rightarrow frac{{{S_{BED}}}}{{{S_{ABC}}}} = frac{{frac{1}{2}.BE.BD.sin B}}{{frac{1}{2}.BA.BC.sin B}} = frac{{BE.BD}}{{BA.BC}}

b) Ta có:cos B = frac{{BD}}{{BA}} = frac{{BE}}{{BC}}

Mà frac{{{S_{BED}}}}{{{S_{ABC}}}} = frac{1}{9} Rightarrow frac{{BD}}{{BA}}.frac{{BE}}{{BC}} = frac{1}{9}

Rightarrow cos B = frac{{BD}}{{BA}} = frac{{BE}}{{BC}} = frac{1}{3}

+) Xét tam giác ABC và tam giác DEB ta có:

frac{{BE}}{{BC}} = frac{{BD}}{{BA}} = frac{1}{3} và góc B chung

Rightarrow Delta ABC sim Delta DEB (cgc)

Rightarrow frac{{DE}}{{AC}} = frac{1}{3} Rightarrow AC = 3.DE = 3.2sqrt 2 = 6sqrt 2 .

Ta có: cos B = frac{1}{3} Rightarrow sin B = sqrt {1 - {{left( {frac{1}{3}} right)}^2}} = frac{{2sqrt 2 }}{3} (do B là góc nhọn)

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:

frac{{AC}}{{sin B}} = 2R Rightarrow R = frac{{6sqrt 2 }}{{frac{{2sqrt 2 }}{3}}}:2 = frac{9}{2}

Bài 10 trang 73

Cho tứ giác lồi ABCD có các đường chéo AC = x,BD = y và góc giữa AC và BD bằng alpha . Gọi S là diện tích của tứ giác ABCD.

a) Chứng minh S = frac{1}{2}xy.sin alpha

b) Nêu kết quả trong trường hợp AC bot BD.

Gợi ý đáp án

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

a) Áp dụng công thức S = frac{1}{2}ac.sin B, ta có:

begin{array}{l}{S_{OAD}} = frac{1}{2}.OA.OD.sin alpha ;quad {S_{OBC}} = frac{1}{2}..OB.OC.sin alpha ;\{S_{OAB}} = frac{1}{2}.OA.OB.sin ({180^o} - alpha );quad {S_{OCD}} = frac{1}{2}.OD.OC.sin ({180^o} - alpha ).end{array}

Mà sin ({180^o} - alpha ) = sin alpha

Rightarrow {S_{OAB}} = frac{1}{2}.OA.OB.sin alpha ;quad {S_{OCD}} = frac{1}{2}.OD.OC.sin alpha .

begin{array}{l} Rightarrow {S_{ABCD}} = left( {{S_{OAD}} + {S_{OAB}}} right) + left( {{S_{OBC}} + {S_{OCD}}} right)\ = frac{1}{2}.OA.sin alpha .(OD + OB) + frac{1}{2}.OC.sin alpha .(OB + OD)\ = frac{1}{2}.OA.sin alpha .BD + frac{1}{2}.OC.sin alpha .BD\ = frac{1}{2}.BD.sin alpha .(OA + OC)\ = frac{1}{2}.AC.BD.sin alpha = frac{1}{2}.x.y.sin alpha .end{array}

b) Nếu AC bot BD thì alpha = {90^o} Rightarrow sin alpha = 1.

Rightarrow {S_{ABCD}} = frac{1}{2}.x.y.1 = frac{1}{2}.x.y.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Toán 10 Bài 2: Định lí Côsin và định lí Sin Giải SGK Toán 10 trang 72 – Tập 1 sách Chân trời sáng tạo của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Bài Viết Liên Quan

Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 15 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 13 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Previous Post: « Mách bạn cách làm salad trái thơm mayo chiêu đãi thực khách khó tính
Next Post: Cách chọn mua nồi cơm điện tốt nhất, phù hợp cho bà nội trợ »

Primary Sidebar

Tra Cứu Điểm Thi

  • Tra Cứu Điểm Thi Lớp 10
  • Tra Cứu Điểm Thi Tốt Nghiệp THPT
  • Tra Cứu Đại Học – Tìm Trường

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online Hữu Ích

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Liên Kết Hữu Ích

DMCA.com Protection Status DMCA compliant imageCopyright © 2025 · Pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích 78win xoilac tv xem bong da truc tuyen KUBET 78win Hitclub