pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích

Tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác: Lý thuyết và bài tập Tài liệu ôn tập Toán lớp 11

Tháng 10 28, 2023 by Pgdphurieng.edu.vn

Bạn đang xem bài viết ✅ Tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác: Lý thuyết và bài tập Tài liệu ôn tập Toán lớp 11 ✅ tại website Pgdphurieng.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác là tài liệu hữu mà hôm nay Pgdphurieng.edu.vn muốn giới thiệu đến các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.

Tài liệu bao gồm 24 trang, tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết, phương pháp, định nghĩa và bài tập vận dụng có đáp án về tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác. Qua tài liệu này các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số và Giải tích lớp 11. Nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Mục Lục Bài Viết

  • Tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác
    • 3. Bài tập

Tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác

1. Phương pháp

+ Hàm số Tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác: Lý thuyết và bài tập Tài liệu ôn tập Toán lớp 11 có nghĩa Leftrightarrow f(x) geq 0 và f (x) tồn tại

+ Hàm số y=frac{1}{f(x)}có nghĩa Leftrightarrow f(x) neq 0 và f (x) tồn tại

+sin u(x) neq 0 Leftrightarrow u(x) neq k pi, k in mathbb{Z}

+cos u(x) neq 0 Leftrightarrow u(x) neq frac{pi}{2}+k pi, k in mathbb{Z}

2. Định nghĩa:

+ Hàm số y = f (x) xác định trên tập hợp D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có T ne 0 sao cho với mọi  xin D ta có:

Tham Khảo Thêm:   Công nghệ 11 Bài 1: Chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Giải Công nghệ Chăn nuôi 11 sách Cánh diều

+quad x pm T in D và f(x+T)=f(x)

+ Nếu có số T dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì hàm số đó được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T.

  • Hàm số f(x)=a sin u x+b cos v x+c quadvới u, v in mathbb{Z}) là hàm số tuần hoàn với chu kì T=frac{2 pi}{|(u, v)|}((u, v) là ước chung lớn nhất.
  • Hàm số f(x)=a cdot tan u x+b cdot cot v x+c với u, v in mathbb{Z}) là hàm tuần hoàn với chu kì T=frac{pi}{|(u, v)|}
  • mathrm{y}=f_{1}(x) có chu kỳ mathrm{T}_{1} ; mathrm{y}=f_{2}(x) có chu kỳ T2 thì hàm số y=f_{1}(x) pm f_{2}(x)có chu kỳ mathrm{T}_{0} là bội chung của  T1  và T2
  • boldsymbol{y}=sin x: Tập xác định D = R; tập giá trị  T=[-1,1] ; hàm lẽ chu kì T_{0}=2 pi
  • mathbf{y}=sin (a x+b) operatorname{có} chu kỳ T_{0}=frac{2 pi}{|a|}
  • mathbf{y}=sin (f(x)) xác định Leftrightarrow f(x) xác định
  • boldsymbol{bullet} quad y=cos x Tập xác định D = R; Tập giá trị T=[-1,1] hãm chẵn chu kỳ T_{0}=2 pi
  • mathbf{y}=cos (a x+b) operatorname{có} chu kỳ T_{0}=frac{2 pi}{|a|}
  • mathbf{y}=cos (f(x) xác định Leftrightarrow f(x) xác định
  • y=tan x: tập xác định D=R backslashleft{frac{pi}{2}+k pi, k in Zright} ; tập giá trị T=R hàm lẽ chu kỳ T_{0}=pi
  • mathbf{y}=tan (a x+b) operatorname{có} operatorname{chu }  kỳ T_{0}=frac{pi}{|a|}
  • mathbf{y}=tan (f(x) xác định Leftrightarrow f(x) neq frac{pi}{2}+k pi(k in Z)mathbf{y}=cot (a x+b) operatorname{có} mathrm{chu} mathrm{kỳ} T_{0}=frac{pi}{|a|}
  • bullet quad y=cot (f(x) xác định Leftrightarrow f(x) neq k pi(k in Z)

3. Bài tập

Câu 1: Tập xác định của hàm số y=frac{1}{sin x-cos x}

A. x neq k pi

B. x neq k 2 pi

C. x neq frac{pi}{2}+k pi

D. x neq frac{pi}{4}+k pi

Câu 2: Tập xác định của hàm số y=frac{1-3 cos x}{sin x}

A. x neq frac{pi}{2}+k pi

B. x neq k 2 pi

mathbf{C} cdot x neq frac{k pi}{2}

D. x neq k pi

Câu 3: Tập xác định của hàm số y=frac{3}{sin ^{2} x-cos ^{2} x} là:

A. mathbb{R} backslashleft{frac{pi}{4}+k pi, k in Zright}

B. mathbb{R} backslashleft{frac{pi}{2}+k pi, k in Zright}

mathbf{C} cdot mathbb{R} backslashleft{frac{pi}{4}+k frac{pi}{2}, k in Zright}

D. mathbb{R} backslashleft{frac{3 pi}{4}+k 2 pi, k in Zright}

Câu 4. Tập xác định của hàm số y=frac{cot x}{cos x-1} là

A. mathbb{R} backslashleft{k frac{pi}{2}, k in Zright}

B. mathbb{R} backslashleft{frac{pi}{2}+k pi, k in Zright}

C. mathbb{R} backslash{k pi, k in Z}

D. mathbb{R}

Câu 5. Tập xác định của hàm số y=frac{2 sin x+1}{1-cos x} là

A. x neq k 2 pi

B. x neq k pi

C. x neq frac{pi}{2}+k pi

D. x neq frac{pi}{2}+k 2 pi

Câu 6. Tập xác định của hàm số y=tan left(2 x-frac{pi}{3}right)là

A. x neq frac{pi}{6}+frac{k pi}{2}

B. x neq frac{5 pi}{12}+k pi

C. x neq frac{pi}{2}+k pi

D. x neq frac{5 pi}{12}+k frac{pi}{2}

Câu 7. Tập xác định của hàm số y=tan 2 x là

A. x neq frac{-pi}{4}+frac{k pi}{2}

B. x neq frac{pi}{2}+k pi

C. x neq frac{pi}{4}+frac{k pi}{2}

D. x neq frac{pi}{4}+k pi

Câu 8. Tập xác định của hàm số y=frac{1-sin x}{sin x+1} là

A. x neq frac{pi}{2}+k 2 pi.

B. x neq k 2 pi.

C. x neq frac{3 pi}{2}+k 2 pi.

D. x neq pi+k 2 pi.

Câu 9. Tập xác định của hàm số y=cos sqrt{x}là

A. x>0.

B. x geq 0.

C. R

D.x neq 0.

Câu 10. Tập xác định của hàm số y=frac{1-2 cos x}{sin 3 x-sin x} là

A. mathbb{R} backslashleft{k pi ; frac{pi}{4}+k pi, k in mathbb{Z}right}

B. mathbb{R} backslashleft{frac{pi}{4}+frac{k pi}{2}, k in mathbb{Z}right}

C. mathbb{R} backslash{k pi, k in mathbb{Z}}

D. mathbb{R} backslashleft{k pi ; frac{pi}{4}+frac{k pi}{2}, k in mathbb{Z}right}

Câu 11. Hàm số y=cot 2 x có tập xác định là

A. k pi

B.mathbb{R} backslashleft{frac{pi}{4}+k pi ; k in mathbb{Z}right}

C. mathbb{R} backslashleft{k frac{pi}{2} ; k in mathbb{Z}right}

D. mathbb{R} backslashleft{frac{pi}{4}+k frac{pi}{2} ; k in mathbb{Z}right}

Câu 12. Tập xác định của hàm số y=tan x+cot x là

A. R

B. mathbb{R} backslash{k pi ; k in mathbb{Z}}

C. mathbb{R} backslashleft{frac{pi}{2}+k pi ; k in mathbb{Z}right}

D. mathbb{R} backslashleft{k frac{pi}{2} ; k in mathbb{Z}right}

Câu 13. Tập xác định của hàm số y=frac{2 x}{1-sin ^{2} x} là

A. R

B. mathrm{D}=mathbb{R} backslashleft{frac{pi}{2}+k pi, k in mathbb{Z}right}.

C. mathbb{R} backslash{k pi ; k in mathbb{Z}}

D. mathbb{R} backslashleft{k frac{pi}{2} ; k in mathbb{Z}right}

………………..

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải file về để xem nội dung chi tiết

Tham Khảo Thêm:   Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu nói Phải chăng sự thỏa hiệp là một cái ô tốt Dàn ý & 4 bài văn mẫu lớp 12 hay nhất

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác: Lý thuyết và bài tập Tài liệu ôn tập Toán lớp 11 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Bài Viết Liên Quan

Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 15 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 13 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Previous Post: « 15 lý do nên và không nên mua iPhone 11 năm 2023
Next Post: FPT Education và TNUE hợp tác xây dựng đội ngũ giảng dạy »

Primary Sidebar

Tra Cứu Điểm Thi

  • Tra Cứu Điểm Thi Lớp 10
  • Tra Cứu Điểm Thi Tốt Nghiệp THPT
  • Tra Cứu Đại Học – Tìm Trường

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online Hữu Ích

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Liên Kết Hữu Ích

DMCA.com Protection Status DMCA compliant imageCopyright © 2025 · Pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích 78win xoilac tv xem bong da truc tuyen KUBET 78win Hitclub