Hôm nay, Pgdphurieng.edu.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 11: Thề nguyền và vĩnh biệt, sẽ giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ.
Các bạn học sinh lớp 11 hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu ngay sau đây.
Soạn bài Thề nguyền và vĩnh biệt
1. Chuẩn bị
– Uy-li-am Sếch-xpia (1564 – 1616) là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời Phục hưng.
– Ông sinh tại thị trấn Xtơ- rét-phớt ôn Ê-vơn thuộc miền Tây Nam nước Anh trong một gia đình buôn bán ngũ cốc, lên, dạ.
– Năm 1578 gia đình sa sút, ông buộc phải thôi học. Năm 1585 ông lên Luân Đôn kiếm sống giúp việc cho đoàn kịch của Hầu tước Xtơ-ren-giơ. Đây cũng là nơi ông gia nhập đại gia đình nghệ thuật.
– Ông đã để lại 37 vở gồm kịch lịch sử, bi kịch và hài kịch, mà phần lớn là kiệt tác của văn học nhân loại.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Tại sao Giu-li-ét lại nói: “Chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi”?
Dòng họ của Rô-mê-ô và dòng họ của Giu-li-ét là kẻ thù của nhau.
Câu 2. Tại sao Giu-li-ét lại nghĩ tiếng hót là của chim họa mi?
Sơn ca là sứ giả của bình minh, khi chim sơn ca hót là lúc Rô-mê-ô phải rời, nên Giu-li-ét không muốn nghĩ đó là tiếng hót của sơn ca.
Câu 3. Cách cảm nhận của Rô-mê-ô và Giu-li-ét về nhau có gì cần lưu ý?
Rô-mê-ô và Giu-li-ét đều có những linh cảm chẳng lành.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Đoạn trích xoay quanh cuộc đối thoại của những nhân vật nào? Mối quan hệ của họ là gì?
- Đoạn trích xoay quanh cuộc đối thoại của Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
- Họ là người yêu của nhau.
Câu 2. Cảnh gặp gỡ, tình tự của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra trong khoảng thời gian và không gian như thế nào? Vì sao?
- Cảnh gặp gỡ, tình tự của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra vào ban đêm và trong một không gian vắng vẻ chỉ có hai người họ.
- Vì dòng họ của Rô-mê-ô và Giu-li-ét là kẻ thù truyền kiếp, tình yêu của họ không được sự chấp thuận của gia đình.
Câu 3. Tìm và phân tích những lời đối thoại cho thấy:
a. Tình yêu say đắm giữa Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
b. Những rào cản, khó khăn ngáng trở mối tình của họ.
Câu 4. Hãy chỉ ra sự thay đổi trong âm hưởng chính của tình yêu từ Hồi hai, cảnh II sang Hồi ba, cảnh V. Sự thay đổi này góp phần thể hiện chủ đề của văn bản như thế nào?
Câu 5. Lời thoại nào trong đoạn trích khiến em cảm thấy thú vị nhất? Vì sao?
Câu 6. Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Hồi hai, cảnh II) gợi em liên tưởng đến cảnh thề nguyền nào trong văn học Việt Nam? Nêu suy nghĩ của em về điểm giống và khác nhau của những cảnh đó.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Thề nguyền và vĩnh biệt Cánh diều Ngữ văn lớp 11 trang 96 sách Cánh diều tập 2 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.