Pgdphurieng.edu.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 12: Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra, với kiến thức hữu ích.
Nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được chúng tôi đăng tải. Bạn đọc hãy cùng tham khảo ngay sau đây.
Soạn bài Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra
Trước khi đọc
Giả đình có đoàn đánh giá “Vì một môi trường xanh – sạch – đẹp quanh ta” đến lớp bạn, phản ứng tự nhiên của bạn là gì?
Hướng dẫn đọc:
Phản ứng tự nhiên: lo lắng, hồi hộp và mong đợi
Đọc văn bản
Câu 1. Ở những lớp kịch tiếp theo (trước khi biết mình bị nhầm là quan thanh tra), Khle-xta-kốp sẽ cư xử như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Khle-xta-kốp sẽ rón rén và cẩn trọng hơn khi nói chuyện với mọi người.
Câu 2. Lời nói riêng bộc lộ nét tính cách gì của từng nhân vật?
Hướng dẫn giải:
– Chánh án: lo sợ tưởng rằng mình sẽ bóc mẽ bản chất thật của mình.
– Khle-xta-kốp: dè chừng, rụt rè, đặt câu hỏi để thăm dò đối phương.
Câu 3. “Hối lộ” là gì? Khle-xta-kốp có coi số tiền y nhận được là “nhận hối lộ” không?
Hướng dẫn giải:
– Hối lộ là hành vi đưa tiền hoặc tài sản hoặc lợi ích vật chất khác( của hối lộ) một cách trực tiếp hoặc qua trung gian cho người có chức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác để họ làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
– Khle-xta-kốp không coi số tiền y nhận được là “nhận hối lộ”.
Sau khi đọc
Câu 1. Tóm tắt các sự kiện chính trong văn bản Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra. Từ đó xác định tình huống kịch và cho biết đó có phải là tình huống đặc trưng của hài kịch không? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
– Các sự kiện chính:
- Nhận nhầm vị khách vãng lai là “quan thanh tra”, các quan chức địa phương tập trung tại nhà thị trưởng bàn chuyện đối phó
- Họ lần lượt vào diện kiến “quan thanh tra” cùng “vi thiềng” nịnh hót và nói xấu nhau.
- Mới đầu vị khách địa phương tưởng các quan chức tốt bụng, nên coi số tiền nhận được là “vay mượn” sau khi biết bị nhận nhầm là quan lớn thì quyết định cao chạy xa bay.
– Tình huống kịch là nhận nhầm quan thanh tra, là tình huống đặc trưng của hài kịch (là một nghịch cảnh trớ trêu)
Câu 2. Hình thức độc thoại (nói riêng) được xem là thủ pháp tự lật tẩy bản chất của nhân vật. Dựa vào bảng sau, hãy nêu thêm một số ví dụ (làm vào vở):
Nhân vật |
Độc thoại (lời nói riêng) |
Bản chất của nhân vật |
Chánh án |
– Trời ơi! Trời ơi, xin ban phúc lành cho con! Sao tôi rụng rời cả chân tay thế này! |
Khiếp nhược trước pháp luật vì không làm đúng bổn phận chức trách của một chánh án. |
Trưởng bưu cục |
… |
… |
Kiểm học |
… |
… |
Khle-xta-kốp |
… |
… |
Câu 3. Xác định xung đột kịch trong văn bản và phân tích ý nghĩa của nó.
Câu 4. Nêu một số thủ pháp trào phúng của Gô-gôn trong đoạn trích Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra.
Câu 5. Vở kịch Quan thanh tra vang lên tiếng cười sảng khoái vui nhộn nhưng cũng chứa dư vị buồn bã chua chát, cảnh báo sự trừng phạt, khiến người ta suy ngẫm và ăn năn. Bạn hãy chỉ ra điều đó.
Câu 6. Trong Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra?, Gô-gôn đã phê phán những tệ nạn xã hội, thói hư tật xấu nào? Phải chăng những hiện tượng ấy chỉ xảy ra tại một thị trấn nhỏ nước Nga thời xưa?
Câu 7. Theo bạn, có thể thay đổi nhan đề Quan thanh tra bằng nhan đề Quan thanh tra giả được không? Vì sao trong mỗi con người chúng ta cần có một “quan thanh tra thật”?
* Bài tập sáng tạo
Hãy chọn một lớp kịch trong văn bản Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra để vào vai (một/ các nhân vật) và biểu đạt theo cảm nhận của mình.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 127 sách Chân trời sáng tạo tập 1 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.