pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích

Soạn bài Câu cầu khiến Soạn văn 8 tập 2 bài 20 (trang 30)

Tháng 10 28, 2023 by Pgdphurieng.edu.vn

Bạn đang xem bài viết ✅ Soạn bài Câu cầu khiến Soạn văn 8 tập 2 bài 20 (trang 30) ✅ tại website Pgdphurieng.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Pgdphurieng.edu.vn sẽ cung cấp bài Soạn văn 8: Câu cầu khiến, giúp các bạn học sinh hiểu hơn về câu cầu khiến.

Soạn bài Câu cầu khiến
Soạn bài Câu cầu khiến

Mời các bạn học sinh lớp 8 tham khảo để có thêm kiến thức cần thiết khi tìm hiểu về kiểu câu này.

Mục Lục Bài Viết

  • Soạn bài Câu cầu khiến – Mẫu 1
    • I. Đặc điểm hình thức và chức năng
    • II. Luyện tập
  • Soạn bài Câu cầu khiến – Mẫu 2
    • I. Đặc điểm hình thức và chức năng
    • II. Luyện tập

Soạn bài Câu cầu khiến – Mẫu 1

I. Đặc điểm hình thức và chức năng

a. Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi:

– Những câu cầu khiến:

  • Câu a: “Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi”
  • Câu b: “Đi thôi con”

– Đặc điểm hình thức: Trong câu có các từ ngữ cầu khiến như đừng, cứ, thôi.

– Câu cầu khiến dùng để:

  • Thôi đừng lo lắng: khuyên bảo
  • Cứ về đi: yêu cầu
  • Đi thôi con: yêu cầu

b. Đọc to những câu trong SGK và trả lời câu hỏi:

– Khi đọc “Mở cửa!” trong câu b, ta cần đọc với giọng nhấn mạnh hơn vì đây là một câu cầu khiến.

– Trong câu a, “Mở cửa!” dùng để trả lời. Trong câu b, “Mở cửa!” dùng để yêu cầu, sai khiến.

Tổng kết:

– Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, chớ, đừng… đi, thôi, nào… hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…

– Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

II. Luyện tập

Câu 1. Xét các câu trong SGK và trả lời câu hỏi:

– Đặc điểm hình thức: Các câu trên đều chứa các từ ngữ cầu khiến “hãy, đi, đừng”.

– Chủ ngữ trong các câu trên đều chỉ người tiếp nhận câu nói hoặc chỉ một nhóm người có mặt trong đối thoại. Cụ thể:

  • Câu a: Không có chủ ngữ (ở đây ngầm hiểu là Lang Liêu, căn cứ vào những câu trước đó).
  • Câu b: Chủ ngữ là “Ông giáo”.
  • Câu c: Chủ ngữ là “Chúng ta”.
Tham Khảo Thêm:   Cách chia sẻ mật khẩu wifi trên iPhone

– Có thể thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ của các câu trên, về cơ bản nghĩa của các câu ít nhiều đều có sự thay đổi:

  • Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương (thêm chủ ngữ, nội dung câu không đổi, người nghe được nói tới cụ thể hơn).
  • Hút trước đi. (Bỏ chủ ngữ, ý nghĩa cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn).
  • Nay cách anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không (thay đổi chủ ngữ, nội dung câu có thay đổi, trong chủ ngữ không có người nói).

Câu 2. Trong những đoạn trích ở SGK, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.

– Các câu cầu khiến:

a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

b. Các em đừng khóc.

c. Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!

– Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa các câu:

Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó:

  • Câu a: Thiếu chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến kèm theo là từ đi.
  • Câu b: Chủ ngữ là “Các em” (ngôi thứ hai, số nhiều), từ ngữ cầu khiến là từ đừng.
  • Câu c: Không có chủ ngữ và từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến.

Câu 3. So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:

a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!

b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

– Câu a: Không có chủ ngữ.

– Câu b: Có chủ ngữ “Thầy em”, ý nghĩa cầu khiến nhẹ nhàng hơn, tình cảm của người nói cũng được thể hiện rõ hơn.

Tham Khảo Thêm:   7 cách đăng xuất trên Windows 10

Câu 4. Xét đoạn văn trong SGK và trả lời câu hỏi:

– Dế Choắt nói với Dế Mèn nhắm mục đích: Muốn nhờ Dế Mèn đào một cái hàng thông sang nhà Dế Mèn để phòng khi gặp chuyện thì giúp đỡ nhau.

– Dế Choắt không đưa ra những câu “Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh!” hay “Đào ngay giúp em một cái ngách” vì Dế Choắt biết yếu đuối, muốn nhờ vả Dế Mèn thì không thể yêu cầu mà phải nhún nhường, nhận mình là bề dưới.

Câu 5. Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi.

– Không thể thay thế với nhau.

– Nguyên nhân:

  • Câu “Đi thôi con!” yêu cầu đứa con phải làm theo mình.
  • Câu “Đi đi con!” như một sự động viên, khích lệ đứa con hãy can đảm bước đi một mình.

Soạn bài Câu cầu khiến – Mẫu 2

I. Đặc điểm hình thức và chức năng

1. 

– Câu cầu khiến

  • Câu a: “Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi”
  • Câu b: “Đi thôi con”

– Đặc điểm hình thức: Trong câu có các từ ngữ cầu khiến như “đừng, cứ, thôi”.

– Câu cầu khiến dùng để:

  • Thôi đừng lo lắng: khuyên bảo
  • Cứ về đi: yêu cầu
  • Đi thôi con: yêu cầu

2. 

– Khi đọc “Mở cửa!” trong câu b, ta cần đọc với giọng nhấn mạnh hơn vì đây là một câu cầu khiến.

– Trong câu a, “Mở cửa!” dùng để trả lời. Trong câu b, “Mở cửa!” dùng để yêu cầu, sai khiến.

II. Luyện tập

Câu 1.

– Đặc điểm hình thức: Có các từ ngữ cầu khiến “hãy, đi, đừng”.

– Chủ ngữ trong các câu trên đều chỉ người tiếp nhận câu nói hoặc chỉ một nhóm người có mặt trong đối thoại. Cụ thể:

  • Câu a: Không có chủ ngữ (ở đây ngầm hiểu là Lang Liêu, căn cứ vào những câu trước đó).
  • Câu b: Chủ ngữ là “Ông giáo”.
  • Câu c: Chủ ngữ là “Chúng ta”.

– Có thể thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ của các câu trên, về cơ bản nghĩa của các câu ít nhiều đều có sự thay đổi:

  • Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương (thêm chủ ngữ, nội dung câu không đổi, người nghe được nói tới cụ thể hơn).
  • Hút trước đi. (Bỏ chủ ngữ, ý nghĩa cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn).
  • Nay cách anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không (thay đổi chủ ngữ, nội dung câu có thay đổi, trong chủ ngữ không có người nói).
Tham Khảo Thêm:   Bài viết số 2 lớp 9 đề 2: Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp lại người thân Dàn ý & 18 mẫu bài viết số 2 lớp 9 đề 2

Câu 2.

– Các câu cầu khiến:

a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

b. Các em đừng khóc.

c. Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!

– Nhận xét:

  • Câu a: Thiếu chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến kèm theo là từ đi.
  • Câu b: Chủ ngữ là “Các em” (ngôi thứ hai, số nhiều), từ ngữ cầu khiến là từ đừng.
  • Câu c: Không có chủ ngữ và từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến.

Câu 3.

– Câu a: Không có chủ ngữ.

– Câu b: Có chủ ngữ “Thầy em”, ý nghĩa cầu khiến nhẹ nhàng hơn, tình cảm của người nói cũng được thể hiện rõ hơn.

Câu 4.

– Dế Choắt nói với Dế Mèn nhắm mục đích: Muốn nhờ Dế Mèn đào một cái hàng thông sang nhà Dế Mèn để phòng khi gặp chuyện thì giúp đỡ nhau.

– Dế Choắt không đưa ra những câu “Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh!” hay “Đào ngay giúp em một cái ngách” vì Dế Choắt biết yếu đuối, muốn nhờ vả Dế Mèn thì không thể yêu cầu mà phải nhún nhường, nhận mình là bề dưới.

Câu 5.

– Không thể thay thế với nhau.

– Nguyên nhân:

  • Câu “Đi thôi con!” yêu cầu đứa con phải làm theo mình.
  • Câu “Đi đi con!” như một sự động viên, khích lệ đứa con hãy can đảm bước đi một mình.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Soạn bài Câu cầu khiến Soạn văn 8 tập 2 bài 20 (trang 30) của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Bài Viết Liên Quan

Hành Trình Sự Nghiệp Của Sofyan Amrabat – Từ Khởi Đầu Bằng Cố Gắng Cho Đến Đỉnh Cao Của Thành Công
Hành Trình Sự Nghiệp Của Sofyan Amrabat – Từ Khởi Đầu Bằng Cố Gắng Cho Đến Đỉnh Cao Của Thành Công
Biểu Tượng Của Sự Hy Vọng – Mơ Hoa Hướng Dương Đánh Số Gì
Biểu Tượng Của Sự Hy Vọng – Mơ Hoa Hướng Dương Đánh Số Gì
Phân tích về Vảy Án Thiên trong Thế Giới Đấu Gà
Phân tích về Vảy Án Thiên trong Thế Giới Đấu Gà
Previous Post: « Thói quen tẩy trang này là 1 trong nhiều nguyên nhân khiến da chảy xệ
Next Post: Son high end mini là gì? Top 10 thỏi son high end mini đáng mua nhất »

Primary Sidebar

Tra Cứu Điểm Thi

  • Tra Cứu Điểm Thi Lớp 10
  • Tra Cứu Điểm Thi Tốt Nghiệp THPT
  • Tra Cứu Đại Học – Tìm Trường

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online Hữu Ích

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Liên Kết Hữu Ích

DMCA.com Protection Status DMCA compliant imageCopyright © 2025 · Pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích 78win xoilac tv xem bong da truc tuyen nhà cái ww88 KUBET 78win