Quy trình dạy học môn Đạo đức 3 sách Cánh diều sẽ hướng dẫn thầy cô rất chi tiết quy trình, các bước dạy dạng bài giáo dục đạo đức 2 tiết và 3 tiết, dạng bài ôn tập môn Đạo đức lớp 3 theo chương trình mới.
Qua đó, sẽ giúp thầy cô dễ dàng hơn trong quá trình giảng dạy, nắm được các trình tự dạy học đúng theo chuẩn của chương trình GDPT 2018 mới. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm quy trình dạy học môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trải nghiệm 3. Mời thầy cô cùng tải về và theo dõi bài viết dưới đây của Pgdphurieng.edu.vn:
Quy trình dạy học môn Đạo đức lớp 3 năm 2022 – 2023
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
2. Năng lực
2.1. Năng lực đặc thù
2.2. Năng lực chung
3. Phẩm chất
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
* ƯD CNTT:
III. Các hoạt động dạy học:
DẠNG BÀI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – BÀI 2 TIẾT
TIẾT 1
1. Khởi động: (3-5’)
a) Mục tiêu:
b) Nội dung:
c) Tổ chức thực hiện:
d) Dự kiến đánh giá:
2. Khám phá: (25-27’)
2.1. Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi (hoặc tìm hiểu nội dung tranh).
a) Mục tiêu: Thông qua các hoạt động học tập, HS lĩnh hội được kiến thức, kĩ năng mới.
b) Nội dung: Kể chuyện theo tranh và xác định được nội dung.
c) Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu tranh
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá.
d) Dự kiến đánh giá:
- Dự kiến sản phẩm học tập
- Phương pháp đánh giá
- Công cụ đánh giá
- Người thực hiện
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung liên quan đến bài học. (Các bước như HĐ 1)
* Lưu ý: Tùy theo từng bài phần khám phá có thể có 2 hoạt động hoặc 3 hoạt động.
3. Tổng kết: (2-3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
TIẾT 2
1. Khởi động: (2-3’)
2. Luyện tập: (15-17’)
2.1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
a) Mục tiêu: Hs thể hiện được thái độ, cách ứng xử phù hợp.
b) Nội dung: Bày tỏ được ý kiến của bản thân.
c) Tổ chức thực hiện:
d) Dự kiến đánh giá:
2.2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống => Thực hiện như HĐ 1
3. Vận dụng: (12-14’)
3.1. Hoạt động 1: Tùy theo từng bài
a) Mục tiêu
b) Nội dung
c) Tổ chức thực hiện
d) Dự kiến đánh giá:
- Dự kiến sản phẩm học tập
- Phương pháp đánh giá
- Công cụ đánh giá
- Người thực hiện
4. Tổng kết bài học: (2-3’)
- Đặt câu hỏi giúp HS khái quát, củng cố nội dung bài học.
- Đọc lời khuyên (GV linh hoạt có thể cho HS đọc lời khuyên cuối tiết 1 hoặc sau phần luyện tập).
————————-
DẠNG BÀI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – BÀI 3 TIẾT
TIẾT 1
1. Khởi động (3- 5’)
a) Mục tiêu:
b) Nội dung:
c) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu tên trò chơi.
- GV hướng dẫn luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết.
d) Dự kiến đánh giá:
- Dự kiến sản phẩm học tập
- Phương pháp đánh giá
- Công cụ đánh giá
- Người thực hiện
2. Khám phá (25 – 27’)
2.1. Hoạt động 1:
a) Mục tiêu:
b) Nội dung:
c) Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu tranh
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá.
d) Dự kiến đánh giá:
- Dự kiến sản phẩm học tập
- Phương pháp đánh giá
- Công cụ đánh giá
- Người thực hiện
2.2. Hoạt động 2: (Thực hiện như HĐ 1)
a) Mục tiêu:
b) Nội dung:
c) Tổ chức thực hiện:
d) Dự kiến đánh giá:
- Dự kiến sản phẩm học tập
- Phương pháp đánh giá
- Công cụ đánh giá
- Người thực hiện
*Lưu ý: Tùy theo từng bài phần khám phá có thể có 2 hoạt động, 3 hoạt động, 4 hoạt động hoặc 5 hoạt động.
3. Tổng kết (2 – 3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
TIẾT 2
1. Khởi động (2- 3’)
2. Khám phá (10 – 12’)
2.1. Hoạt động 3: Tương tự như hoạt động 2 (tiết 1)
2.2. Hoạt động 4: Tương tự như hoạt động 2 (tiết 1)
3. Luyện tập (15 – 17’)
3.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động tùy từng bài
a) Mục tiêu
b) Nội dung
c) Tổ chức thực hiện
d) Dự kiến đánh giá:
4. Tổng kết (2 – 3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
TIẾT 3
1. Khởi động (2- 3’)
2. Luyện tập (10 – 12’)
2.1. Hoạt động 2: (Thực hiện như HĐ 1)
3. Vận dụng (15 – 17’)
3.1. Hoạt động 1: Tên hoạt động tùy từng bài
a) Mục tiêu
b) Nội dung
c) Tổ chức thực hiện:
d) Dự kiến đánh giá:
- Dự kiến sản phẩm học tập
- Phương pháp đánh giá
- Công cụ đánh giá
- Người thực hiện
3.2. Hoạt động 2: Tương tự như hoạt động 1
4. Tổng kết (2 – 3’)
- Đặt câu hỏi giúp HS khái quát, củng cố nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
—————————
* DẠNG BÀI ÔN TẬP (1 tiết)
1. Khởi động: (2-3’)
a) Mục tiêu:
b) Nội dung:
c) Tổ chức thực hiện:
d) Dự kiến đánh giá:
2. Ôn tập: (28-30’)
2.1. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (18-20’)
a) Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức đã học
b) Nội dung: HS ôn tập lại kiến thức
c) Tổ chức thực hiện:
- GV lựa chọn hình thức ôn tập: Trò chơi: Rung chuông vàng, phóng viên, …
- GV nhận xét – Đánh giá – Tổng kết
d) Dự kiến đánh giá:
- Dự kiến sản phẩm học tập
- Phương pháp đánh giá
- Công cụ đánh giá
- Người thực hiện
2.2. Hoạt động 2: Đánh giá việc thực hiện các nội dung (8-10’)
a) Mục tiêu: HS được đánh giá và tự đánh giá theo các nội dung đã học
b) Nội dung: Thực hiện đánh giá và tự đánh giá
c) Tổ chức thực hiện: GV thiết kế phiếu đánh giá theo các chủ đề đã học gồm 3 mức: hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành. Và 4 đối tượng tham gia đánh giá: bản thân, các bạn trong lớp, phụ huynh và thầy, cô giáo.
d) Dự kiến đánh giá:
- Dự kiến sản phẩm học tập
- Phương pháp đánh giá
- Công cụ đánh giá
- Người thực hiện
3. Tổng kết bài học: (2-3’)
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Dặn dò về nhà.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Quy trình dạy học môn Đạo đức 3 sách Cánh diều Các bước dạy Đạo đức lớp 3 năm 2022 – 2023 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.