Mg ra MgCl2: Mg HCl MgCl2 H2
Mg + HCl → MgCl2 + H2 được Pgdphurieng.edu.vn biên soạn hướng dẫn các bạn viết và cân bằng phương trình phản ứng khi cho kim loại Magie tác dụng với dung dịch axit HCl. Mời các bạn xem chi tiết phương trình phản ứng dưới đây.
1. Phương trình phản ứng giữa Mg và HCl
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
Loại phản ứng thế
2. Điều kiện phản ứng giữa Mg và HCl xảy ra
Nhiệt độ thường
3. Hiện tượng phản ứng xảy ra
Sinh ra khí hidro
4. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Magie tác dụng với axit clohiđric: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑. Nếu có 12g Mg tham gia phản ứng. Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là
A. 22,4 (lít)
B. 11,2 (lít)
C. 22,4 (lít)
D. 11,2 (lít)
Đáp Án Chi Tiết
Câu 2. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 → Cu + H2O
B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Đáp Án Chi Tiết
Câu 3. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl2 đều thu được cùng một muối là
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Đáp Án Chi Tiết
Câu 4. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3
B. NaHCO3, AgNO3, CuO
C. FeS, BaSO4, KOH
D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS
Đáp Án Chi Tiết
Câu 5. Phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. HCl + NaOH → NaCl + H2O
B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2
C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Đáp Án Chi Tiết
Câu 6. Phát iểu nào sau đây sai?
A. NaCl được dung làm muối ăn và bảo quản thực phẩm.
B. HCl là chất khí không màu, mùi xốc, ít tan trong nước.
C. Axit clohidric vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl, có kết tủa trắng.
Đáp Án Chi Tiết
Câu 7. Trong phản ứng: 4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O. Vai trò của HCl là
A. chất oxi hóa .
B. vừa là môi trường vừa là chất khử.
C. chất khử.
D. môi trường.
Đáp Án Chi Tiết
Câu 8. Phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. HCl + NaOH → NaCl + H2O
B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2
C. MnO2+ 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 9. Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(c) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(d) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp Án Chi Tiết