Ma trận đề thi học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm 3 môn, mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.
Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mời các bạn cùng tải tại đây.
Ma trận đề thi học kì 1 Toán 8
TT |
Chương/ Chủ đề (2) |
Nội dung/đơn vị kiến thức (3) |
Mức độ đánh giá (4-11) |
Tổng |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tỉ lệ |
Tổng điểm |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Biểu thức đại số |
Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến |
2 (0,5đ) |
2 (0,5đ) |
10% |
1,0 |
|||||||
Hằng đẳng thức đáng nhớ |
3 (0,75đ) |
1 (1,0 đ) |
1/2 (1,0 đ) |
7,5% |
20% |
2,75 |
|||||||
Phân tích đa thức thành nhân tử |
1/2 (1,0) |
1 (1,0 đ) |
20% |
2,0 |
|||||||||
2 |
Các hình khối trong thực tiễn |
Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều |
2 (0,5đ) |
5% |
0,5 |
||||||||
4 |
Tứ giác |
Tứ giác |
2 (0,5đ) |
5% |
0,5 |
||||||||
Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt |
1/2 (1,0đ) |
10% |
1,0 |
||||||||||
3 |
Định lí Thalès trong tam giác |
Định lí Thalès |
1 (0,25đ) |
1/2 (1,0 đ) |
1 (1,0đ) |
2,5% |
20% |
2,25 |
|||||
Số câu |
8 |
4 |
2 |
2 |
1 |
17 |
|||||||
Số điểm |
2,0 |
1,0 |
3,0 |
3 |
1 |
10 |
|||||||
Tỉ lệ |
20% |
40% |
30% |
10% |
100 |
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 8
TT |
Chủ đề |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
Đại số |
|||||||
1 |
Biểu thức đại số |
Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến |
Nhận biết – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến. Thông hiểu: – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. Vận dụng: – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. |
2 (C1,C3) |
2 (C10,C11) |
||
Hằng đẳng thức đáng nhớ |
Nhận biết – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. Thông hiểu – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. Vận dụng -Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. |
3 (C2,C5,C6) |
1 (C13) |
||||
Phân tích đa thức thành nhân tử |
Thông hiểu – Hiểu được cách đặt nhân tử chung để phân tích đa thức Vận dụng – Vận dụng được PTĐT thành nhân tử để tìm được x |
3/4 (C14a, C15b) |
5/4 C14bcd C15a,) |
||||
2 3 |
Thu thập và tổ chức dữ liệu |
Thu thập, phân loại, |
Vận dụng: – Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau: văn bản; bảng biểu; kiến thức trong các lĩnh vực giáo dục khác (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục môi trường, Giáo dục tài chính,…); phỏng vấn, truyền thông, Internet; thực tiễn (môi trường, tài chính, y tế, giá cả thị trường,…). – Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo,…). |
||||
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ |
Nhận biết: – Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản. Thông hiểu: – Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác Vận dụng: – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). – So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. |
2 (C8,C12) |
|||||
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG |
|||||||
Hình học phẳng |
|||||||
3 |
Tứ giác |
Tứ giác |
Nhận biết Nhận biết được các loại tứ giác, định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 3600. |
2 (C7,C9) |
|||
Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt |
Nhận biết: – Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân). – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông). Thông hiểu – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. |
1/2 C16 |
|||||
4 |
Định lí Thalès trong tam giác |
Định lí Thalès trong tam giác |
Nhận biết: – Nhận biết được định nghĩa đường trung bình của tam giác. Thông hiểu – Giải thích được tính chất đường trung bình của tam giác (đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó). – Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo). – Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác. Vận dụng: – Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès |
1 (C4) |
1/2 C16 |
1 C17 |
Ma trận đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 8
TT |
Kĩ năng |
Nội dung |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Thơ Đường luật |
2 |
1 |
2 |
1 |
0 |
2 |
0 |
0 |
50 |
2 |
Viết |
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
2* |
50 |
Tổng |
20 |
10 |
20 |
10 |
0 |
20 |
0 |
20 |
100% |
||
Tỉ lệ % |
30% |
30% |
20% |
20% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI
TT |
Chương/ chủ đề |
Nội dung/ đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Thơ Đường luật |
Nhận biết: – Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. – Nhận biết được đặc điểm của biện pháp tu từ đảo ngữ từ tượng hình, từ tượng thanh. Thông hiểu: – Hiểu được cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản. – Phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ từ tượng hình, từ tượng thanh. Vận dụng: – Biết trân quý, trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống. |
2TN 1TL |
2TN 1TL |
2TL |
|
2 |
Viết |
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học |
Nhận biết: – Xác định được kiểu bài nghị luận văn học. – Xác định được bố cục bài văn, văn bản cần nghị luận. Thông hiểu: – Trình bày rõ ràng các khía cạnh của văn bản. – Nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. Vận dụng: – Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm văn học để viết được bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề. – Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao: – Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận. – Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. |
1TL* |
|||
Tổng số câu |
2TN 1TL |
2TN 1TL |
2TL |
1TL |
|||
Tỉ lệ (%) |
30% |
30% |
20% |
20% |
|||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
Ma trận đề thi học kì 1 Tin học 8
Chương/chủ đề |
TIẾT |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC |
Điểm/ Tổng % |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||
1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG |
2 |
Lược sử công cụ tính toán |
1 |
1 |
0. 5 5% |
||||||
2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN |
4 |
Thông tin trong môi trường số |
1 |
1 |
0. 5 5% |
||||||
Thực hành: Khai thác thông tin số |
1 |
1 |
0. 5 5% |
||||||||
3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀVĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ |
1 |
Đạo đức và văn hóa trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số |
1 |
0. 25 2. 5% |
|||||||
4. ỨNG DỤNG TIN HỌC |
10 |
Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế |
2 |
1 |
2. 25 22. 5% |
||||||
Sắp xếp và lọc dữ liệu |
2 |
0. 5% |
|||||||||
Trực quan hoá dữ liệu |
1 |
2 |
0. 75 7. 5% |
||||||||
Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản |
3 |
1 |
2. 75 27. 5% |
||||||||
Tạo đầu trang, chân trang cho văn bản |
1 |
2 |
0. 75 7. 5% |
||||||||
Định dạng nâng cao cho trang chiếu |
2 |
2 |
1 |
2 20% |
|||||||
Tổng câu |
2 |
12 |
10 |
2 |
1 |
27 |
|||||
Tỉ lệ % điểm |
0. 5% |
30% |
25% |
30% |
10% |
100% |
|||||
Tỉ lệ % điểm chung |
TN:60% |
TL: 40% |
100% |
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||
MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG |
||||||
1. Lược sử công cụ tính toán |
Nhận biết |
– Nhận biết số thế hệ mà máy tính điện tử trải qua. – Tên gọi của máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le. – Nêu được mạch tích hợp cỡ siêu lớn là thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ mấy. |
1TN |
|||
Thông hiểu |
– Lựa chọn phát biểu sai về đặc điểm máy tính điện tử. |
1TN |
||||
Vận dụng |
– Sự thay đổi mà máy tính mang lại trong lĩnh vực thương mại. – Liên hệ tới thế hệ máy tính được sử dụng ở nước ta thời kì 1975. |
|||||
TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN |
||||||
2. Thông tin trong môi trường số |
Nhận biết |
– Chỉ ra thông tin không đáng tin cậy. – Chỉ ra các dạng của thông tin số. – Nhận biết hành vi không là hành vi vi phạm pháp luật về chia sẻ thông tin. |
1TN |
|||
Thông hiểu |
– Nêu đặc điểm thông tin trên Internet. – Nêu đặc điểm không thuộc về thông tin số. – Nắm được các thông tin của Chính phủ có tên miền . gov. – Trình bày khái niệm, đặc điểm của thông tin số. |
1TN |
||||
Vận dụng |
– Liên hệ các yếu tố trong thực tiễn để xác định được độ tin cậy của thông tin. |
|||||
3. Thực hành khai thác thông tin số |
Thông hiểu |
– Nhận biết công cụ cho phép người dùng tìm kiếm thông tin. |
1TN |
|||
Vận dụng |
– Lựa chọn nguồn tin đáng tin cậy để tìm hiểu về các biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID – 19. – Các yếu tố bản thân đã căn cứ để đánh giá độ tin cậy của thông tin tìm được. |
1TN |
||||
ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ |
||||||
4. Đạo đức và văn hóa trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số |
Nhận biết |
– Nêu các sản phẩm dạng số mà học sinh có thể tạo ra. – Chỉ ra hành động vi phạm pháp luật khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. – Chỉ ra biểu hiện vi phạm đạo đức khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. |
||||
Thông hiểu |
– Hiểu được trong trường hợp nào có thể nảy sinh các vấn đề tiêu cực. – Nắm được các lưu ý để tránh các vi phạm khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. |
1TN |
||||
Vận dụng |
– Chỉ ra tình huống thực tế vi phạm quy định của pháp luật. – Liên hệ tới những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra từ thói quen chụp ảnh, quay phim cuộc sống thường ngày và chia sẻ lên mạng xã hội. – Xử lí các tình huống. |
|||||
ỨNG DỤNG TIN HỌC |
||||||
Xử lí và trực quan hoá dữ liệu bằng bảng tính điện tử |
Thông hiểu |
– Giải thích được sự khác nhau giữa địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối của một ô tính. – Giải thích được sự thay đổi địa chỉ tương đối trong công thức khi sao chép công thức. |
2TN 3TN |
|||
Vận dụng |
– Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ, lọc và sắp xếp dữ liệu. Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng đó của phần mềm bảng tính. – Sao chép được dữ liệu từ các tệp văn bản, trang trình chiếu sang trang tính. |
2TN 2TN |
||||
Vận dụng cao |
– Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế. |
1TL |
||||
Chủ đề con (lựa chọn): Soạn thảo văn bản và phần mềm trình chiếu nâng cao |
Vận dụng |
– Sử dụng được phần mềm soạn thảo: + Thực hiện được các thao tác: chèn thêm, xoá bỏ, co dãn hình ảnh, vẽ hình đồ hoạ trong văn bản, tạo danh sách dạng liệt kê, đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang. – Sử dụng được phần mềm trình chiếu: + Chọn đặt được màu sắc, cỡ chữ hài hoà và hợp lí với nội dung. + Đưa được vào trong trang chiếu đường dẫn đến video hay tài liệu khác. + Thực hiện được thao tác đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang. + Sử dụng được các bản mẫu (template). đổi thông tin trong phần mềm trình chiếu. |
2TN 2TN 2TN 2TN |
1TL |
||
Vận dụng cao |
+ Tạo được một số sản phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế. + Tạo được các sản phẩm số phục vụ học tập, giao lưu và trao |
1TL |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 8 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.