Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 10 Cánh diều năm 2023 – 2024 bao gồm các môn: Ngữ văn, Tiếng Anh, Lịch sử, Tiếng Anh, Hóa học, Vật lý, Tin học
Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 10 Cánh diều bao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Qua đó giúp giáo viên biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng.
Ma trận đề thi giữa kì 1 Văn 10
Mức độ Chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Tổng |
|
Cấp thấp |
Cấp cao |
||||
1. Đọc-hiểu |
Xác định không gian, thời gian, cốt truyện và nhân vật của truyện |
Ý nghĩa của truyện |
Biện pháp tu từ và tác dụng |
||
Số câu: 4 Số điểm: 4.0 Tỉ lệ: 40% |
2 2.0 điểm |
1 1.0 điểm |
1 1.0 điểm |
Số câu: 4 Số điểm: 4.0 Tỉ lệ: 40% |
|
2. Làm văn: |
|||||
Văn nghị luận |
Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và một số hình thức nghệ thuật của truyện kể. |
||||
Số câu: 1 Số điểm: 6.0 |
Số câu: 1 Số điểm: 6.0 Tỉ lệ 60% |
||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ |
2 2.0 20% |
1 1.0 10 % |
2 7,0 70% |
5 10 100% |
Ma trận đề thi giữa kì 1 môn tiếng Anh 10
TT |
Kĩ năng |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
Tỉ lệ (%) |
Thời gian (phút) |
Tỉ lệ (%) |
Thời gian (phút) |
Tỉ lệ (%) |
Thời gian (phút) |
Tỉ lệ (%) |
Thời gian (phút) |
Tỉ lệ (%) |
Thời gian (phút) |
||
1 |
Listening |
10 |
4 |
10 |
6 |
5 |
3 |
25 |
13 |
||
2 |
Language |
10 |
3 |
10 |
5 |
5 |
3 |
25 |
11 |
||
3 |
Reading |
15 |
8 |
5 |
5 |
5 |
5 |
25 |
18 |
||
4 |
Writing |
5 |
5 |
5 |
4 |
5 |
4 |
10 |
5 |
25 |
18 |
Tổng |
40 |
20 |
30 |
20 |
20 |
15 |
10 |
5 |
100 |
60 |
|
Tỉ lệ (%) |
40 |
30 |
20 |
10 |
|||||||
Tỉ lệ chung (%) |
70 |
30 |
BẢNG ĐẶC TẢ KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
MÔN: TIẾNG ANH 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT
TT |
Kỹ năng |
Đơn vị kiến thức/kỹ năng |
Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
Tổng Số CH |
||||||||||||||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||||||||||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||||||||||||||
I. |
LISTENING |
1. Nghe một đoạn hội thoại/ độc thoại trong khoảng 1.5 phút (khoảng 160 – 180 từ) để trả lời các dạng câu hỏi có liên quan đến các chủ đề đã học. (True/False hoặc Gap-filling và / hoặc dạng bài tương tự) Unit 1: People Unit 2:A Day in the Life Unit 3: Going Places |
Nhận biết: Nghe lấy thông tin chi tiết về một trong các chủ đề đã học. |
2 |
2 |
||||||||||||||||||||
Thông hiểu: Hiểu nội dung chính của đoạn độc thoại/ hội thoại để tìm câu trả lời đúng. |
2 |
2 |
|||||||||||||||||||||||
Vận dụng: – Nắm được ý chính của bài nghe để đưa ra câu trả lời phù hợp. – Tổng hợp thông tin từ nhiều chi tiết, loại trừ các chi tiết sai để tìm câu trả lời đúng. |
1 |
1 |
|||||||||||||||||||||||
2. Nghe một đoạn hội thoại/ độc thoại khoảng 1.5 phút (khoảng 160 – 180 từ) liên quan đến các chủ đề đã học. (MCQs hoặc Matching và / hoặc dạng bài tương tự) Unit 1: People Unit 2: A Day in the Life Unit 3: Going Places |
Nhận biết: – Nghe lấy thông tin chi tiết. |
2 |
2 |
||||||||||||||||||||||
Thông hiểu: – Hiểu nội dung chính của đoạn độc thoại/ hội thoại để tìm câu trả lời đúng. |
2 |
2 |
|||||||||||||||||||||||
Vận dụng: – Nắm được ý chính của bài nghe để đưa ra câu trả lời phù hợp. – Tổng hợp thông tin từ nhiều chi tiết, loại trừ các chi tiết sai để tìm câu trả lời đúng. |
1 |
1 |
|||||||||||||||||||||||
II. |
LANGUAGE |
1. Pronunciation Các nguyên âm đơn, nguyên âm đôi, phụ âm, tổ hợp phụ âm, trọng âm từ, trọng âm câu, nhịp điệu và ngữ điệu đã học trong các chủ điểm. (MCQs hoặc dạng bài tương tự) Unit 1: People Unit 2: A Day in the Life Unit 3: Going Places |
Nhận biết: Nhận biết các âm thông qua các từ vựng theo chủ đề đã học. – Nhận biêt trọng âm từ 2 âm tiết |
2 |
2 |
||||||||||||||||||||
Thông hiểu: Phân biệt được các âm trong phần nghe. |
|||||||||||||||||||||||||
Vận dụng: Hiểu và vận dụng vào bài nghe / nói. |
|||||||||||||||||||||||||
2. Vocabulary Từ vựng đã học theo chủ điểm. (MCQs hoặc Word formation và / hoặc dạng bài tương tự) Unit 1: People Unit 2: A Day in the Life Unit 3: Going Places |
Nhận biết: Nhận ra, nhớ lại, liệt kê được các từ vựng theo chủ đề đã học. |
1 |
1 |
||||||||||||||||||||||
Thông hiểu: – Hiểu và phân biệt được các từ vựng theo chủ đề đã học. – Nắm được các mối liên kết và kết hợp của từ trong bối cảnh và ngữ cảnh tương ứng. |
3 |
3 |
|||||||||||||||||||||||
Vận dụng: – Hiểu và vận dụng được từ vựng đồng nghĩa và trái nghĩa đã học trong văn cảnh (danh từ, động từ, tính từ và trạng từ…) |
2 |
2 |
|||||||||||||||||||||||
3. Grammar Các chủ điểm ngữ pháp đã học. (MCQs hoặc Word formation và / hoặc dạng bài tương tự) Unit 1: People Unit 2: A Day in the Life Unit 3: Going Places |
Nhận biết: Nhận ra được các kiến thức ngữ pháp đã học. – Present simple vs present continuous – The future with will and be going to – Passive voice – Compound sentences – To-infinitive and bare infinitive |
1 |
1 |
||||||||||||||||||||||
Thông hiểu: Hiểu và phân biệt các chủ điểm ngữ pháp đã học. – Present simple vs present continuous – The future with will and be going to – Passive voice – Compound sentences – To-infinitive and bare infinitive |
1 |
1 |
|||||||||||||||||||||||
Vận dụng: – Vận dụng những điểm ngữ pháp đã học vào bài viết/ nói/ nghe / đọc. – Present simple vs present continuous – The future with will and be going to – Passive voice – Compound sentences – To-infinitive and bare infinitive |
|||||||||||||||||||||||||
III. |
READING |
1. Reading Comprehension Hiểu được bài đọc có độ dài khoảng 200-230 từ về các chủ điểm đã học. (Cloze test MCQs hoặc Matching / True-False và / hoặc dạng bài tương tự) Unit 1: People Unit 2: A Day in the Life Unit 3: Going Places |
Nhận biết: Nhận ra được các thành tố ngôn ngữ và liên kết về mặt văn bản. |
3 |
3 |
||||||||||||||||||||
Thông hiểu: Phân biệt được các đặc trưng, đặc điểm các thành tố ngôn ngữ và liên kết về mặt văn bản. |
1 |
1 |
|||||||||||||||||||||||
Vận dụng: Sử dụng các kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng trong các tình huống mới. |
1 |
1 |
|||||||||||||||||||||||
2. Reading comprehension Hiểu được nội dung chính và nội dung chi tiết đoạn văn bản có độ dài khoảng 200-230 từ, xoay quanh các chủ điểm đã học (MCQs hoặc Matching / True-False và / hoặc dạng bài tương tự) Unit 1: People Unit 2: A Day in the Life Unit 3: Going Places |
Nhận biết: Thông tin chi tiết. |
3 |
3 |
||||||||||||||||||||||
Thông hiểu: Hiểu ý chính của bài đọc. |
1 |
1 |
|||||||||||||||||||||||
Vận dụng: – Đoán nghĩa của từ trong văn cảnh. – Hiểu, phân tích, tổng hợp ý chính của bài để chọn câu trả lời phù hợp. |
1 |
1 |
|||||||||||||||||||||||
IV. |
WRITING |
1. Controlled Cách dùng từ, cấu trúc, cú pháp. (MCQs hoặc Word formation và / hoặc dạng bài tương tự) Unit 1: People Unit 2: A Day in the Life Unit 3: Going Places |
Nhận biết: – Tìm lỗi sai về cách dùng danh từ, tính từ, cấu trúc ngữ pháp đã học ở các chủ điểm |
2 |
2 |
||||||||||||||||||||
2. Guided Viết lại câu dùng từ gợi ý hoặc từ cho trước. (MCQs, Sentence transformation và / hoặc Sentence building và tương đương) Unit 1: People Unit 2:A Day in the Life Unit 3: Going Places |
Thông hiểu: – Hiểu câu gốc và sử dụng các từ gợi ý để viết lại câu sao cho nghĩa không thay đổi. |
2 |
2 |
||||||||||||||||||||||
Vận dụng: – Hiểu câu gốc và sử dụng các từ gợi ý để viết lại câu sao cho nghĩa không thay đổi. |
2 |
2 |
|||||||||||||||||||||||
3. Freer/Free Viết đoạn văn (Passage) Unit 1: People Unit 2:A Day in the Life Unit 3: Going Places |
Vận dụng cao: – Viết đoạn văn liền mạch, đơn giản khoảng 100 – 130 từ về các chủ điểm mà liên quan đến các chủ đề đã học. |
4 |
4 |
||||||||||||||||||||||
Tổng 40 |
16 |
12 |
6 |
2 |
4 |
34 |
6 |
Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Tin học 10
TT |
Nội dung kiến thức/kĩ năng |
Đơn vị kiến thức/kĩ năng |
Mức độ nhận thức |
Tổng% điểm |
|||||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||||||
1 |
Chủ đề A. Máy tính và xã hội tri thức |
1. Dữ liệu, thông tin và xử lý thông tin. |
2 |
2 |
1 |
20% (2 điểm) |
|||||||||
2. Vai trò của máy tính và các thiết bị thông minh trong nền kinh tế tri thức |
4 |
4 |
20% (2 điểm) |
||||||||||||
3. Kĩ năng sử dụng thiết bị số của mỗi công dân. |
|||||||||||||||
2 |
Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet |
1. Khái niệm mạng máy tính, Internet, IoT. Phân loại mạng máy tính |
4 |
4 |
20% (2 điểm) |
||||||||||
2. Sử dụng dịch vụ web. Tự bảo vệ khi tham gia mạng |
2 |
2 |
1 |
20 % (2 điểm) |
|||||||||||
3 |
Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số |
1. Nghĩa vụ tuân thủ pháp lí trong môi trường số |
4 |
1 |
20 % (2 điểm) |
||||||||||
Tổng |
16 |
12 |
2 |
1 |
|||||||||||
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức |
40 |
30 |
20 |
10 |
10 |
||||||||||
Tỉ lệ chung |
70 |
30 |
100 |
Đặc tả đề kiểm tra giữa kì I
TT |
Nội dung kiến thức/kĩ năng |
Đơn vị kiến thức/kĩ năng |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||||
1 |
Chủ đề A. Máy tính và xã hội tri thức |
1. Dữ liệu, thông tin và xử lý thông tin |
Nhận biết – Nêu được sự ưu việt của việc lưu trữ dựa trên các thiết bị số. Thông hiểu – Phân biệt được thông tin và dữ liệu, – Nêu được ví dụ minh hoạ về thông tin và dữ liệu. Vận dụng – Chuyển đổi được giữa các đơn vị lưu trữ thông tin: B, KB, MB,… – Xử lí và truyền thông tin bằng thiết bị số. |
2 (TN) |
2 (TN) |
1 (TL) |
||||||
2. Vai trò của máy tính và các thiết bị thông minh trong nền kinh tế tri thức |
Nhận biết – Trình bày được những đóng góp cơ bản của tin học đối với xã hội. – Nhận biết được một vài thiết bị số thông dụng khác ngoài máy tính để bàn và laptop. – Giới thiệu được các thành tựu nổi bật ở một số mốc thời gian để minh hoạ sự phát triển của ngành tin học. Thông hiểu – Nêu được ví dụ cụ thể về thiết bị thông minh. – Giải thích được vai trò của những thiết bị thông minh đối với sự phát triển của xã hội và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. – Giải thích được các thiết bị đó cũng là những hệ thống xử lí thông tin. – Nêu được ví dụ minh họa về những đóng góp cơ bản của tin học đối với xã hội. |
4 (TN) |
4 (TN) |
|||||||||
3. Kĩ năng sử dụng thiết bị số của mỗi công dân. |
Vận dụng – Khởi động được một số thiết bị số thông dụng – Sử dụng được các tệp dữ liệu, các chức năng và phần mềm ứng dụng cơ bản cài sẵn trên các thiết bị đó. |
|||||||||||
2 |
Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet |
1. Khái niệm mạng máy tính, Internet, IoT. Phân loại mạng máy tính. |
Nhận biết – Nêu được một số dịch vụ cụ thể mà Điện toán đám mây cung cấp cho người dùng. – Nêu được khái niệm Internet vạn vật (IoT). Thông hiểu – Trình bày được những thay đổi về chất lượng cuộc sống, phương thức học tập và làm việc trong xã hội mà ở đó mạng máy tính được sử dụng phổ biến. – So sánh được mạng LAN và Internet. – Nêu được ví dụ cụ thể về thay đổi trong cuộc sống mà IoT đem lại. Phát biểu ý kiến cá nhân về lợi ích của IoT. |
4 (TN) |
4 (TN) |
|||||||
2. Sử dụng dịch vụ web. Tự bảo vệ khi tham gia mạng |
Nhận biết – Trình bày được sơ lược về phần mềm độc hại. – Nêu được một vài cách phòng vệ khi bị bắt nạt trên mạng. – Nêu được những nguy cơ và tác hại nếu tham gia các hoạt động trên Internet một cách bất cẩn và thiếu hiểu biết. Thông hiểu – Trình bày được một số cách đề phòng những tác hại khi tham gia các hoạt động trên Internet Vận dụng – Sử dụng được một số công cụ thông dụng để ngăn ngừa và loại bỏ phần mềm độc hại. – Sử dụng được một số chức năng xử lí thông tin trên máy PC và thiết bị số, ví dụ dịch tự động văn bản hay tiếng nói. – Khai thác được một số nguồn học liệu mở trên Internet – Biết cách tự bảo vệ dữ liệu của cá nhân. |
2 (TN) |
2 (TN) |
1 (TL) |
||||||||
3 |
Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số |
Nghĩa vụ tuân thủ pháp lí trong môi trường số |
Nhận biết – Nêu được một số vấn đề nảy sinh về pháp luật, đạo đức, văn hoá khi việc giao tiếp qua mạng trở nên phổ biến. – Trình bày được một số nội dung cơ bản của Luật Công nghệ thông tin, Nghị định về quản lí, cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ Công nghệ thông tin, Luật An ninh mạng. Thông hiểu – Nêu được ví dụ minh họa sự vi phạm bản quyền thông tin và sản phẩm số. Giải thích được sự vi phạm đã diễn ra như thế nào và có thể dẫn tới hậu quả gì. – Giải thích được một số nội dung cơ bản của Luật Công nghệ thông tin, Nghị định về quản lí, cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ Công nghệ thông tin, Luật An ninh mạng. Nêu được ví dụ minh họa. – Giải thích được một số khía cạnh pháp lí của vấn đề bản quyền, của việc sở hữu, sử dụng và trao đổi thông tin trong môi trường số. Nêu được ví dụ minh hoạ. – Nêu được ví dụ về những tác hại của việc chia sẻ và phổ biến thông tin một cách bất cẩn. – Nêu được một vài biện pháp đơn giản và thông dụng để nâng cao tính an toàn và hợp pháp của việc chia sẻ thông tin trong môi trường số. Vận dụng – Vận dụng được Luật và Nghị định nêu trên để xác định được tính hợp pháp của một hành vi nào đó trong lĩnh vực quản lí, cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ Công nghệ thông tin. |
4 (TN) |
1(TL) |
|||||||
Tổng |
16 |
12 |
2 |
1 |
||||||||
Tỉ lệ % |
40% |
30% |
20% |
10% |
||||||||
Tỉ lệ chung |
70% |
30% |
Ma trận đề thi giữa kì 1 Lý 10
T |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức, kĩ năng |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
Tổng số câu |
||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
|||
1 |
Bài mở đầu |
1.1. Giới thiệu mục đích học tập môn vật lí |
1 |
4 |
1 |
6 |
||
2 |
Mô tả chuyển động |
2.1. Tốc độ, độ dịch chuyển và vận tốc |
1 |
2 |
2 |
1 (TL) |
5 |
1 |
2.2. Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp |
1 |
2 |
2 |
1 |
6 |
|||
2.3. Gia tốc và đồ thị vận tốc – thời gian |
1 |
2 |
2 |
1 (TL) |
5 |
1 |
||
2.4. Chuyển động biến đổi |
1 |
3 |
2 |
1 (TL) |
6 |
1 |
||
Tổng số câu |
28 |
3 |
||||||
Tỉ lệ điểm |
7 |
3 |
Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được tính riêng cho từng câu.
– Câu tự luận thuộc các câu hỏi vận dụng cao.
Ma trận đề thi giữa học kì 1 Hóa 10
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm (%) |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số câu |
Thời gian (phút) |
|||||||||
Số câu |
Thời gian (phút) |
Số câu |
Thời gian (phút) |
Số câu |
Thời gian (phút) |
Số câu |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
|||||
1 |
Nhập môn hóa học |
3 |
2,25 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
3 |
0 |
2,25 |
7,5 |
|
2 |
Cấu tạo nguyên tử |
Thành phần nguyên tử |
3 |
2,25 |
2 |
2,0 |
0 |
0 |
1 |
6 |
5 |
1 |
10,25 |
17,5 |
Nguyên tố hóa học |
3 |
2,25 |
3 |
3,0 |
0 |
0 |
1 |
6 |
6 |
1 |
11,25 |
20 |
||
Mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử |
2 |
1,5 |
2 |
2,0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
4 |
0 |
3,5 |
10 |
||
Lớp, phân lớp và cấu hình electron |
3 |
2,25 |
3 |
3,0 |
1 |
4,5 |
0 |
0 |
6 |
1 |
9,75 |
25 |
||
3 |
Chuyên đề 10.1 |
Phản ứng hạt nhân |
1 |
0,75 |
1 |
1,0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
2 |
0 |
1,75 |
5 |
4 |
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học |
Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học |
1 |
0,75 |
1 |
1,0 |
1 |
4,5 |
0 |
0 |
2 |
1 |
6,25 |
15 |
Tổng |
16 |
12,0 |
12 |
12,0 |
2 |
9,0 |
2 |
12,0 |
28 |
4 |
45 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
40% |
30% |
20% |
10% |
||||||||||
Tỉ lệ chung |
70% |
30% |
BẢNG ĐẶC TẢ
STT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức |
Tổng |
|||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
|||||
Nhập môn hóa học |
(1) Nhận biết – Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học. [1] – Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. [2] – Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất, …[3] |
3 |
||||||
1 |
Cấu tạo nguyên tử |
Thành phần của nguyên tử |
(1) Nhận biết – Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. [4,5] – Kích thước, khối lượng của nguyên tử. [6] – Hạt nhân gồm các hạt proton và neutron. – Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron. (2) Thông hiểu – Khối lượng của electron nhỏ hơn nhiều so với khối lượng proton và nơtron. [17] – Kích thước của nguyên tử chủ yếu là kích thước của lớp vỏ.[18] (3) Vận dụng – Xác định số proton, electron, neutron trong nguyên tử. – Xác định khối lượng nguyên tử. (4) Vận dụng cao – Làm bài tập liên quan đến thành phần cấu tạo nguyên tử. [31] – So sánh khối lượng, kích thước của p, e, n với nguyên tử. |
3 |
2 |
1 |
||
Nguyên tố hóa học |
(1) Nhận biết – Nguyên tố hóa học. [7] – Số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử. [8] – Khái niệm đồng vị. [9] (2) Thông hiểu – Nguyên tố hóa học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. – Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. [19] – Kí hiệu nguyên tử Trong đó X là kí hiệu hóa học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt neutron. [20] – Đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố (tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có hai đồng vị khi biết phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị).[21] (3) Vận dụng – Xác định số electron, số proton, số neutron, số khối, điện tích hạt nhân khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại. – Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. (4) Vận dụng cao – Tính phần trăm các đồng vị. – Tính số nguyên tử, phần trăm của một đồng vị trong một lượng chất xác định. [32] – Tính nguyên tử khối trung bình trong bài toán phức tạp. – Sử dụng Phổ Khối để xác định nguyên tử khối, phân tử khối và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố |
3 |
3 |
1 |
||||
Mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử |
(1) Nhận biết – Mô hình Rutherford-Bohr: electron chuyển động theo quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh mặt trời. [10] – Mô hình hiện đại: electron chuyển động không theo quỹ đạo cố định. – Khái niệm AO nguyên tử: là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%). – Hình dạng các AO s, p, d, f. [11] – Mỗi AO chỉ chứa tối đa 2 electron. (2) Thông hiểu – So sánh được mô hình Rutherford-Bohr và mô hình hiện đại. – So sánh năng lượng của các lớp electron: K, L, M, N, O, …[22] – Xác suất tìm thấy hạt electron trong orbital. [23] |
2 |
2 |
|||||
Lớp, phân lớp và cấu hình electron |
(1) Nhận biết – Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N). – Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp.[12] – Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. – Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.[13] – Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. [14] – Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. – Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). – Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. – Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. (2) Thông hiểu – Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp. – Hiểu được cách phân bố electron vào các lớp thứ 1, 2, 3. – Hiểu được cách phân bố electron vào các phân lớp. – Quy ước viết cấu hình electron của nguyên tử. – Quy ước viết cầu hình electron theo orbital. – Xác định số electron lớp ngoài cùng. – Xác định loại nguyên tố s, p, d dựa vào cấu hình electron nguyên tử. (3) Vận dụng – Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp, trong nguyên tử và biểu diễn được sự phân bố các electron trên mỗi lớp trong nguyên tử cụ thể. – Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hóa học. [29] – Viết được cấu hình electron theo orbital của một số nguyên tố hóa học. [29] – Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hóa học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. [29] |
3 |
3 |
1 |
||||
2 |
Chuyên đề 10.1 |
Phản ứng hạt nhân |
(1) Nhận biết Nêu được khái niệm về phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo và phản ứng hạt nhân. [15] (2) Thông hiểu Lấy được ví dụ về phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo và phản ứng hạt nhân. [27] (3) Vận dụng Viết được sơ đồ phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo và viết được phản ứng hạt nhân. (4) Vận dụng cao Áp dụng được định luật bảo toàn điện tích, bảo toàn số khối để tính toán cho phản ứng hạt nhân. |
1 |
1 |
|||
3 |
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học |
Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học |
(1) Nhận biết – Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. [16] – Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). (2) Thông hiểu – Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. – Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm. – Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. – Số thứ tự ô nguyên tố bằng số e = số p. [28] (3) Vận dụng – Xác định được loại nguyên tố dựa vào cấu hình electron và dựa vào tính chất. – Xác định vị trí của nguyên tố khi biết cấu hình electron nguyên tử và ngược lại viết cấu hình electron, dự đoán tính chất dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn. [30] – Giải thích được mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, dẫn ra thí dụ minh họa. (4) Vận dụng cao – Làm bài tập xác định vị trí của một nguyên tố. |
1 |
1 |
1 |
||
Tổng số câu: |
16 |
12 |
2 |
2 |
32 |
|||
Điểm: |
4,0 |
3,0 |
2,0 |
1,0 |
10 |
|||
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức: |
40% |
30% |
20% |
10% |
100% |
Ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 Sinh 10
Ma trận đề thi giữa kì 1 Lịch sử 10
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 10 sách Cánh diều Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 10 (7 Môn) của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.