Lịch báo giảng lớp 4 năm 2022 – 2023 gồm 35 tuần, giúp thầy cô tham khảo để xây dựng lịch báo giảng, thời khóa biểu giảng dạy cho cả năm học 2022 – 2023. Qua đó, thầy cô dễ dàng cân đối nội dung giảng dạy cho phù hợp với trường mình.
Mẫu lịch báo giảng lớp 4 bao gồm thứ, môn dạy, tiết số, tên bài giảng, ghi chú. Ngoài ra, thầy cô khối lớp 5 có thể tham khảo thêm lịch báo giảng lớp 5. Chi tiết mời thầy cô cùng tải miễn phí trong bài viết dưới đây của Pgdphurieng.edu.vn:
Lưu ý: Lịch báo giảng chỉ mang tính chất tham khảo, tùy từng trường và địa phương có thể điều chỉnh cho phù hợp……
Lịch báo giảng lớp 4 năm học 2022 – 2023
Lịch báo giảng tuần 1
Thứ | Môn dạy | Tiết số | TÊN BÀI GIẢNG | Ghi chú |
Hai | HĐTT | 01 | Chào cờ – Sinh hoạt đầu tuần | |
T/đọc | 01 | Dế Mèn bênh vực kẻ yếu | ||
Toán | 01 | Ôn tập các số đến 100 000 | ||
Đ/đức | 01 | Trung thực trong học tập (tiết1) | ||
LS&ĐL | 01 | Môn lịch sử và địa lí | ||
Ba | C/tả | 01 | Nghe- viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu | |
LT&C | 01 | Cấu tạo của tiếng | ||
Toán | 02 | Ôn tập các số đến 100 000 (tt) | ||
K/học | 01 | Con người cần gì để sống | ||
K/C | 01 | Sự tích Hồ Ba Bể | ||
Tư | T/đọc | 02 | Mẹ ốm | |
TLV | 01 | Thế nào là văn kể chuyện? | ||
Toán | 03 | Ôn tập các số đến 100 000 (tt) | ||
K/thuật | 01 | Vật liệu , dụng cụ cắt khâu thêu (tiết 1) | ||
T/dục | 01 | Giới thiệu chương trình. Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” | ||
Năm | M/thuật | 01 | Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu | |
LT&C | 02 | Luyện tập về cấu tạo của tiếng | ||
Toán | 04 | Biểu thức có chứa một chữ | ||
K/học | 02 | Trao đổi chất ở người | ||
Â/nhạc | 01 | Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc ở lớp 3 | ||
Sáu | LS&ĐL | 01 | Làm quen với bản đồ | |
TLV | 02 | Nhân vật trong truyện | ||
Toán | 05 | Luyện tập | ||
T/dục | 02 | Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Tr/c: “Chạy tiếp sức” | ||
HĐTT | 01 | Sinh hoạt lớp |
Lịch báo giảng tuần 2
Thứ | Môn dạy | Tiết số | TÊN BÀI GIẢNG | Ghi chú |
Hai | HĐTT | 02 | Chào cờ – Sinh hoạt đầu tuần | |
T/đọc | 03 | Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) | ||
Toán | 06 | Các số có sáu chữ số | ||
Đ/đức | 02 | Trung thực trong học tập (tiết 2) | ||
LS&ĐL | 02 | Làm quen với bản đồ (tt) | ||
Ba | C/tả | 02 | Nghe – viết: Mười năm cõng bạn đi học | |
LT&C | 03 | Mở rộng vốn từ ; Nhân hậu – Đoàn kết | ||
Toán | 07 | Luyện tập | ||
K/học | 03 | Trao đổi chất ở người (tt) | ||
K/C | 02 | Kể chuyện đã nghe, đã đọc | ||
Tư | T/đọc | 03 | Truyện cổ nước mình | |
TLV | 03 | Kể lại hành động của nhân vật | ||
Toán | 08 | Hàng và lớp | ||
K/thuật | 02 | Vật liệu , dụng cụ cắt khâu thêu (tiết 2) | ||
T/dục | 03 | Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Tr/c: “Thi xếp hàng nhanh” | ||
Năm | M/thuật | 02 | Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa, lá | |
LT&C | 04 | Dấu hai chấm | ||
Toán | 09 | So sánh các số có nhiều chữ số | ||
K/học | 04 | Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường | ||
Â/nhạc | 02 | Học hát bài: Em yêu hòa bình (Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn) | ||
Sáu | Đ/lí | 02 | Dãy Hoàng Liên Sơn | |
TLV | 04 | Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện | ||
Toán | 10 | Triệu và lớp triệu | ||
T/dục | 04 | Động tác quay sau. Tr/ c: Nhảy đúng, nhảy nhanh” | ||
HĐTT | 02 | Sinh hoạt lớp |
Lịch báo giảng tuần 3
Thứ | Môn dạy | Tiết số | TÊN BÀI GIẢNG | Ghi chú |
Hai | HĐTT | 03 | Chào cờ – Sinh hoạt đầu tuần | |
T/đọc | 05 | Thư thăm bạn | ||
Toán | 11 | Triệu và lớp triệu (tt) | ||
Đ/đức | 03 | Vượt khó trong học tập (tiết 1) | ||
L/sử | 03 | Nước Văn Lang | ||
Ba | C/tả | 03 | Nghe – viết: Cháu nghe câu chuyện của bà | |
LT&C | 05 | Từ đơn và từ phức | ||
Toán | 12 | Luyện tập | ||
K/học | 05 | Vai trò của chất đạm và chất béo | ||
K/C | 03 | Kể chuyện đã nghe, đã đọc | ||
Tư | T/đọc | 06 | Người ăn xin | |
TLV | 05 | Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật | ||
Toán | 13 | Luyện tập (tt) | ||
K/thuật | 03 | Cát vải theo đường vạch dấu | ||
T/dục | 05 | Đi đều, đứng lại, quay sau. Tr/ c: “Kéo cưa lừa xẻ” | ||
Năm | M/thuật | 03 | Vẽ tranh: Đề tài các con vật quen thuộc | |
LT&C | 06 | Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết (tt) | ||
Toán | 14 | Dãy số tự nhiên | ||
K/học | 06 | Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ | ||
Â/nhạc | 03 | Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình ; Bài tập cao độ và tiết tấu | ||
Sáu | Đ/lí | 03 | Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn | |
TLV | 06 | Viết thư | ||
Toán | 15 | Viết số tự nhiên trong hệ thập phân | ||
T/dục | 06 | Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Tr/ c: “Bịt mắt bắt dê” | ||
HĐTT | 03 | Sinh hoạt lớp |
Lịch báo giảng tuần 4
Thứ | Môn dạy | Tiết số | TÊN BÀI GIẢNG | Ghi chú |
Hai | HĐTT | 04 | Chào cờ – Sinh hoạt đầu tuần | |
T/đọc | 07 | Một người chính trực | ||
Toán | 16 | So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên | ||
Đ/đức | 04 | Vượt khó trong học tập (tiết 2) | ||
L/sử | 04 | Nước Âu Lạc | ||
Ba | C/tả | 04 | Nhớ – viết: Truyện cổ nước mình | |
LT&C | 07 | Từ ghép và từ láy | ||
Toán | 17 | Luyện tập | ||
K/học | 07 | Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? | ||
K/C | 04 | Một nhà thơ chân chính | ||
Tư | T/đọc | 08 | Tre Việt Nam | |
TLV | 07 | Cốt truyện | ||
Toán | 18 | Yến, tạ, tấn | ||
K/thuật | 04 | Khâu thường (tiết 1) | ||
T/dục | 07 | Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Tr/ c: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” | ||
Năm | M/thuật | 04 | Vẽ trang trí: Họa tiết trang trí dân tộc | |
LT&C | 08 | Luyện tập về từ ghép và từ láy | ||
Toán | 19 | Bảng đơn vị đo khối lượng | ||
K/học | 08 | Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật | ||
Â/nhạc | 04 | Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe (Dân ca Ba-Na, sưu tầm, dịch lời Tô Ngọc Thanh); Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ | ||
Sáu | Đ/lí | 04 | Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn | |
TLV | 08 | Luyện tập xây dựng cốt truyện | ||
Toán | 20 | Giây, thế kỉ | ||
T/dục | 08 | Đội hình, đội ngũ. Tr/c: “Bỏ khăn” | ||
HĐTT | 04 | Sinh hoạt lớp |
Lịch báo giảng tuần 5
Thứ | Môn dạy | Tiết số | TÊN BÀI GIẢNG | Ghi chú |
Hai | HĐTT | 05 | Chào cờ – Sinh hoạt đầu tuần | |
T/đọc | 09 | Những hạt thóc giống | ||
Toán | 21 | Luyện tập | ||
Đ/đức | 05 | Bày tỏ ý kiến (tiết 1) | ||
L/sử | 05 | Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc | ||
Ba | C/tả | 05 | Nghe – viết: Những hạt thóc giống | |
LT&C | 09 | Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng | ||
Toán | 22 | Tìm số trung bình cộng | ||
K/học | 09 | Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn | ||
K/C | 05 | Kể chuyện đã nghe, đã đọc | ||
Tư | T/đọc | 10 | Gà Trống và Cáo | |
TLV | 09 | Viết thư (Kiểm tra viết) | ||
Toán | 23 | Luyện tập | ||
K/thuật | 05 | Khâu thường (tiết 2) | ||
T/dục | 09 | Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” | ||
Năm | M/thuật | 05 | Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh | |
LT&C | 10 | Danh từ | ||
Toán | 24 | Biểu đồ | ||
K/học | 10 | Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn | ||
Â/nhạc | 05 | Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe ; Giới thiệu hình nốt trắng ; Bài tập tiết tấu | ||
Sáu | Đ/lí | 05 | Trung du Bắc Bộ | |
TLV | 10 | Đoạn văn trong bài văn kể chuyện | ||
Toán | 25 | Biểu đồ (tt) | ||
T/dục | 10 | Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. TR/c: “Bỏ khăn” | ||
HĐTT | 05 | Sinh hoạt lớp |
Lịch báo giảng tuần 6
Thứ | Môndạy | Tiết số | TÊN BÀI GIẢNG | Ghi chú |
Hai | HĐTT | 06 | Chào cờ – Sinh hoạt đầu tuần | |
T/đọc | 11 | Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca | ||
Toán | 26 | Luyện tập | ||
Đ/đức | 06 | Bày tỏ ý kiến (tiết 2) | ||
L/sử | 06 | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) | ||
Ba | C/tả | 06 | Nghe viết: Người viết truyện thật thà | |
LT&C | 11 | Danh từ chung và danh từ riêng | ||
Toán | 27 | Luyện tập chung | ||
K/học | 11 | Một số cách bảo quản thức ăn | ||
K/C | 06 | Kể chuyện đã nghe, đã đọc | ||
Tư | T/đọc | 12 | Chị em tôi | |
TLV | 11 | Trả bài văn viết thư | ||
Toán | 28 | Luyện tập chung (tt) | ||
K/thuật | 06 | Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 1) | ||
T/dục | 11 | Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. Tr/c: “Kết bạn” | ||
Năm | M/thuật | 06 | Vẽ theo mẫu: Vẽ quả dạng hình cầu | |
LT&C | 12 | Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng (tt) | ||
Toán | 29 | Phép cộng | ||
K/học | 12 | Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng | ||
Â/nhạc | 06 | Tập đọc nhạc: TĐN số 1; Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc | ||
Sáu | Đ/lí | 06 | Tây Nguyên | |
TLV | 12 | Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện | ||
Toán | 30 | Phép trừ | ||
T/dục | 12 | Đi đều vòng phải, vòng trái. Tr/c: “Ném trúng đích” | ||
HĐTT | 06 | Sinh hoạt lớp |
Lịch báo giảng tuần 7
Thứ | Môndạy | Tiết số | TÊN BÀI GIẢNG | Ghi chú |
Hai | HĐTT | 07 | Chào cờ Sinh hoạt đầu tuần | |
T/đọc | 13 | Trung thu độc lập | ||
Toán | 31 | Luyện tập | ||
Đ/đức | 07 | Tiết kiệm tiền của (tiết 1) | ||
L/sử | 07 | Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) | ||
Ba | C/tả | 07 | Nhớ viết: Gà Trống và Cáo | |
LT&C | 13 | Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam | ||
Toán | 32 | Biểu thức có chứa hai chữ | ||
K/học | 13 | Phòng bệnh béo phì | ||
K/C | 07 | Lời ước dưới trăng | ||
Tư | T/đọc | 14 | Ở Vương Quốc Tương lai | |
TLV | 13 | Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (tt) | ||
Toán | 33 | Tính chất giao hoán của phép cộng | ||
K/thuật | 07 | Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2) | ||
T/dục | 13 | Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, diểm số. Tr/c: “Kết bạn” | ||
Năm | M/thuật | 07 | Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương | |
LT&C | 14 | Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam | ||
Toán | 34 | Biểu thức có chứa ba chữ | ||
K/học | 14 | Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa | ||
Â/nhạc | 07 | Ôn tập hai bài hát: Em yêu hòa bình và Bạn ơi lắng nghe ; Ôn TĐN số 1 | ||
Sáu | Đ/lí | 07 | Một số dân tộc ở Tây Nguyên | |
TLV | 14 | Luyện tập phát triển câu chuyện | ||
Toán | 35 | Tính chất kết hợp của phép cộng | ||
T/dục | 14 | Quay sau, đi vòng phải, vòng trái. Tr/c: “Ném trúng đích” | ||
HĐTT | 07 | Sinh hoạt lớp |
Lịch báo giảng tuần 8
Thứ | Môndạy | Tiết số | TÊN BÀI GIẢNG | Ghi chú |
Hai | HĐTT | 08 | Chào cờ – Sinh hoạt đầu tuần | |
T/đọc | 15 | Nếu chúng mình có phép lạ | ||
Toán | 36 | Luyện tập | ||
Đ/đức | 08 | Tiết kiệm tiền của (tiết 2) | ||
L/sử | 08 | Ôn tập | ||
Ba | C/tả | 08 | Nghe – viết: Trung thu độc lập | |
LT&C | 15 | Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài | ||
Toán | 37 | Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó | ||
K/học | 15 | Bạn sẽ thấy thế nào khi bị bệnh ? | ||
K/C | 08 | Kể chuyện đã nghe, đã đọc | ||
Tư | T/đọc | 16 | Đôi giày ba ta màu xanh | |
TLV | 15 | Luyện tập phát triển câu chuyện | ||
Toán | 38 | Luyện tập | ||
K/thuật | 08 | Khâu đột thưa (tiết 1) | ||
T/dục | 15 | Quay sau, đi vòng phải, vòng trái. Tr/c: “Ném trúng đích” (tt) | ||
Năm | M/thuật | 08 | Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc | |
LT&C | 16 | Dấu ngoặc kép | ||
Toán | 39 | Góc nhọn, góc tù, góc bẹt | ||
K/học | 16 | Ăn uống khi bị bệnh | ||
Â/nhạc | 08 | Học hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh (Nhạc và lời Phong Nhã) | ||
Sáu | Đ/lí | 08 | Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên | |
TLV | 16 | Luyện tập phát triển câu chuyện (tt) | ||
Toán | 40 | Hai đường thẳng vuông góc | ||
T/dục | 16 | Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Tr/c: “Nhanh lên bạn ơi” | ||
HĐTT | 08 | Sinh hoạt lớp |
…..
>>> Tải file để tham khảo trọn bộ Lịch báo giảng lớp 4 năm 2022 – 2023
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Lịch báo giảng lớp 4 năm 2022 – 2023 (Cả năm) Thời khóa biểu lớp 4 theo từng tuần của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.