Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 27: Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng joulemeter giúp các em học sinh lớp 8 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi phần thảo luận, luyện tập trang 109, 110, 111 sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
Qua đó, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 27 Chương VI: Nhiệt trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức với cuộc sống cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Pgdphurieng.edu.vn:
Mở đầu
Khi muốn đun sôi một lượng nước xác định cần cung cấp bao nhiêu năng lượng nhiệt? Làm thế nào để đo được năng lượng nhiệt đó?
Trả lời:
Giả sử đun sôi 1 kg nước ở 20 o C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, ta cần nhiệt lượng là Q = m.c.Δt = 1.4200(100 – 20) = 33600 (J)
Để đo được năng lượng nhiệt đó người ta sử dụng joulemeter.
Em có thể 1
Tính được năng lượng nhiệt mà nước trong nhiệt lượng kế nhận được khi bị đun nóng bằng cách sử dụng joulemeter.
Trả lời:
Đo năng lượng nhiệt ở nhiệt độ ban đầu: Q1.
Đo năng lượng nhiệt ở nhiệt độ mới: Q2.
Tính hiệu của Q2 – Q1 sẽ xác định được năng lượng nhiệt mà nước trong nhiệt lượng kế nhận được khi bị đun nóng.
Em có thể 2
Tính được năng lượng nhiệt để đun sôi một lượng nước xác định.
Trả lời:
Tính năng lượng nhiệt để đun sôi một lượng nước xác định bằng cách sử dụng công thức: Q = m.c.(t2 – t1)
Trong đó c là nhiệt dung riêng của nước có giá trị bằng 4180 (J/kg.K); m là khối lượng chất lỏng; t2 là nhiệt độ lúc sau, t1 là nhiệt độ ban đầu.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết KHTN 8 Bài 27: Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng joulemeter Giải KHTN 8 Kết nối tri thức trang 109, 110, 111 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.