Bạn đang xem bài viết Khối D93 là gì? Gồm những môn nào, xét ngành nào, trường nào? tại Pgdphurieng.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Bạn đang tò mò với khối ngành mới lạ – khối D93, bạn thắc mắc về khối D93 gồm những môn nào, ngành học nào và các cơ sở đào tạo ngành này? Hãy để ReviewEdu giải quyết những thắc mắc trên qua bài viết dưới đây nhé.
Khối D93 là gì? Gồm những môn nào?
Khối D92 là tổ hợp mở rộng của khối D truyền thống dành cho những bạn có năng khiếu trong các môn tự nhiên và học tốt tiếng Nga.
Theo văn bản thông báo của Bộ giáo dục và đào tạo, tổ hợp D93 bao gồm 3 môn:
- Toán
- Khoa học tự nhiên
- Tiếng Nga
Chưa có ngành nào sử dụng khối D93 để xét tuyển.
Hiện nay, ở Việt Nam chưa có trường Đại học nào tuyển sinh khối này.
Bí kíp ôn thi khối D93 đạt điểm cao
Đối với môn toán
Tăng thời gian tự học
Cần dành nhiều thời gian hơn vào việc tự học ở nhà sau khi được thầy có hướng dẫn phương pháp trên lớp, các em có thể làm theo hai bước dưới đây:
- Với những kiến thức cơ bản nên học trong sách giáo khoa và bổ sung qua internet.
- Làm thật nhiều bài tập liên quan đến phần kiến thức đã học từ mức độ dễ đến khó.
Môn Toán cần nhiều sự biến đổi, với câu hỏi ở mức vận dụng, đọc qua có thể chưa có ngay phương pháp làm nhưng qua vài bước biến đổi thì có thể tìm được đáp án.
Nắm vững kiến thức nền cơ bản, không chủ quan với phần thi lý thuyết
Đặc điểm của môn thi trắc nghiệm là hay cái bẫy những câu hỏi lý thuyết. Vì vậy, việc nắm vững kiến thức cơ bản sẽ giúp các em có thể đạt được kết quả cao.
Muốn được điểm cao hơn thì đầu tiên bạn làm chắc chắn các câu hỏi ở mức 6, 7 điểm.
Rèn luyện kỹ năng tinh nhanh
Môn Toán thi trắc nghiệm có 50 câu trong thời gian là 90 phút. Như vậy, trung bình có khoảng 18 phút để đọc đề bài, làm bài và tô đáp án cho mỗi câu hỏi.
Trong quá trình ôn luyện, các bạn cần thường xuyên tìm các hướng làm nhanh, rèn luyện tính nhẩm, tính nhanh và chính xác. Có thể kết hợp cùng việc bấm giờ để kiểm tra tốc độ làm bài của mình và rèn luyện kĩ năng như thi thật. – Các bạn cần học cách sử dụng thông thạo máy tính, các mẹo làm được trên máy tính từ bạn bè cũng như tham khảo qua mạng.
Tích cực luyện đề
Luyện đề thi là điều vô cùng cần thiết cho việc ôn thi Đại học, nó sẽ giúp bạn tìm ra ưu điểm, khuyết điểm và từ đó tìm cách khắc phục, hồng phần kiến thức nào thì trau dồi lại phần kiến thức đó đó, sau đó rút ra kinh nghiệm từ những câu làm sai và bổ sung thêm kiến thức từ những câu chưa có hướng làm.
Đối với tổ hợp Khoa học tự nhiên
Môn Vật lý
Xây dựng lại hệ thống kiến thức
Đọc và hiểu từng bản chất và định nghĩa, thuộc định luật và công thức…có thể giúp các bạn ghi nhớ tốt, tránh được trường hợp nhớ nhầm hoặc quên lý thuyết dẫn đến mất điểm đáng tiếc. Ngoài ra, cần phải làm thật nhiều các dạng bài tập từ mức độ dễ đến khó.
Học theo chuyên đề
Mỗi chuyên đề đều có cách học riêng. Vì thế, việc ôn tập cũng như làm bài tập theo chuyên đề có thể giúp các bạn dễ dàng nắm bắt kiến thức mà không bị nhầm lẫn với kiến thức thuộc chuyên đề khác.
Nâng cao kỹ năng làm bài tập qua quá trình luyện đề
Với hình thức là thi trắc nghiệm thì nó đòi hỏi các bạn cần luyện tập về cả tư duy lẫn tốc độ làm bài. Việc luyện đề sẽ giúp các rút ra được các kinh nghiệm hay, thậm chí là các mẹo làm bài để từ đó phân bố thời gian một cách hợp lý.
Rèn luyện việc sử dụng máy tính để tính toán
các bạn nên học những mẹo để sử dụng máy tính cầm tay thành thạo và giúp cho việc tính toán được dễ dàng, tiết kiệm được thời gian cũng như làm bài tập chính xác hơn.
Môn Hoá học
Vững vàng các phần lý thuyết tổng quát
Nếu là bài tập lý thuyết thì phải xem lại phần lý thuyết trong sách hướng dẫn. Một điều khá là chắc chắn chính là đề thì sẽ không được phép ra ngoài chương trình sách giáo khoa nên học sinh không cần quá sa đà vào những kiến thức khỏ ngoài sách giáo khoa,
Tự làm đề cương các phần hóa vô cơ và hóa hữu cơ
Đề thi sẽ thường chứa những câu hỏi có trong sách giáo khoa hoặc các bài tập có phần tính toán nhỏ có chứa nội dung của kiến thức về vô cơ – đại cương. Để có thể lấy điểm một cách trọn vẹn, các bạn thì sinh phải nắm thật chắc những kiến thức có trong sách giáo khoa và làm bài thi thật chính xác.
Với những câu hỏi phần này, nội dung sẽ thường nằm ở các phần sau: cấu tạo của nguyên tử – bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; phân ứng oxi hóa – khử, chuyển dịch cân bằng, dung dịch – sự điện li, các bài toán về độ pH, tính chất hóa học của một số chất thuộc các nguyên tố nhóm halogen S, O, N, PAL, Fe
Những câu có phần nội dung là hóa học hữu cơ sẽ thường có nội dung thuộc trong các bài tiêu biểu thuộc các nhóm nguyên tố chính như (C H); (C, H, O) và (C, H, O, N), kết hợp với nhóm halogen với các cách ra đề thường gặp như là viết phản ứng hóa học, nêu hiện tượng của thí nghiệm hoàn thành các sơ đồ phản ứng hóa học, phản ứng điều chế
Về những bài tập hóa học vô cơ, chủ yếu sẽ là các bài toán về phần kim loại và hợp chất của các kim loại, phản ứng của kim loại và hợp chất kim loại với axit; muối; phản ứng nhiệt luyện, những phản ứng của kim loại và hợp chất trong dung dịch. Ở những câu hỏi này, yêu cầu dành cho thí sinh sẽ cao hơn, để lấy được điểm tối đa thì thí sinh cần làm tốt các bài tập phần này, thường phải là các thí sinh có khả năng khá giỏi.
Tránh vận dụng phương pháp giải toán không hợp lý và chưa triệt để
Phản ứng oxi hóa – khử là kiến thức rất quan trọng. Xuyên suốt chương trình hóa học vô cơ; là kiến thức kiểm tra kiến thức trong các kỳ thi ra trường; từ đại học đến các kỳ thi chọn học sinh giỏi các tỉnh, thành phố. Trong các kỳ thi quốc gia hầu hết đều kiểm tra kiến thức về phản ứng oxi hóa khử; việc hiểu và vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hóa khử không hề đơn giản và dễ dàng.
Học sinh thường mắc một số lỗi sai phổ biến như: Khi thí sinh tính toán theo phương trình hóa học. Hoặc tính theo sơ đồ phản ứng mà lại quên cân bằng phương trình hoặc cân bằng chưa đúng; hiểu sai những công thức tính toán ở trong hoá học.
Sử dụng đơn vị không thống nhất, không chú ý đến hiệu suất của các phản ứng cho trong bài. Không biết chất hết hay chất dư trong phản ứng; hiểu sai tính chất của các chất nên viết phương trình hóa học không chính xác; thiếu sót kỹ năng cơ bản khi sử dụng các phương pháp giải quyết vấn đề….
Tránh sai lầm về cách hiểu và vận dụng lý thuyết hóa học trong giải bài tập
Một số các sai sót của học sinh trong quá trình giải bài tập đó là do thiếu kiến thức lý thuyết căn bản; phiến diện; thiếu kiến thức thực hành.
Ví dụ như một hợp chất hữu cơ có khả năng xảy ra phản ứng tráng gương. Thì học sinh lại chỉ nghĩ rằng đó là một Anđehit; nhưng lại quên xét tới những trường hợp khác như HCOOH, HCOOR, HCOOM.
Hay khi xảy ra sự thuỷ phân este, học sinh lại chỉ nghĩ rằng tạo ra sản phẩm là axit (hoặc muối) và ancol. Nhưng không nghĩ tới các trường hợp tạo nhiều muối, anđehit hay kể cả xeton,…
Tránh tình trạng không xét đủ các trường hợp dẫn tới việc thiếu chất → giải sai
Một số học sinh thường bị mắc vào các “bẫy” của người ra đề khi giải toán đó là không chú ý tới một số các tính chất đặc biệt của nhiều chất trong phản ứng cũng như ở các chất sản phẩm, hay tính lưỡng tính của một số các oxit, hidroxit lưỡng tính, quá trình hoà tan một số kết tủa của các oxit axit ví dụ như hoà tan CaCO3 bởi CO2, .., vì thế học sinh thường xét thiếu trường hợp.
Môn Sinh học
Nắm vững kiến thức một cách bài bản
Đầu tiên, chúng ta cần nắm được các khái niệm, kiến thức cơ bản theo một hệ thống. Ngay sau khi đã học xong một phần kiến thức, hãy luyện tập thêm các dạng câu hỏi liên quan đề củng cố kiến thức đó và đây chính là một trong những cách cách để ghi nhớ.
Học nhóm
Học nhóm cũng là phương pháp rất hay. Không chỉ để học tốt môn Sinh học mà còn có thể áp dụng với các môn học khác nữa. Bởi vì trong lúc học với nhau. Các bạn có thể tự do trao đổi; bổ sung ý kiến và chỉnh sửa lại kiến thức. Điều này sẽ giúp làm tăng lượng kiến thức được tích lũy của mỗi bạn.
Luyện đề
Tiếp theo là giai đoạn mà các thí sinh nên luyện những dạng đề thi của các trường bao gồm đề thi thử và đề thi khảo sát. Từ đó nhận ra những sai sót khi làm; để chính là cơ sở để giúp các bạn kiểm tra lại các kiến thức còn kém; ghi chép lại thật cẩn thận và đầy đủ. Nhằm tìm thêm những câu hỏi liên quan đến kiến thức đó để luyện tập thêm.
Khi kì thi đến gần hơn nữa thì các bạn nên luyện làm đề một cách nghiêm túc hơn. Kèm theo bấm giờ khi làm bài. Việc quản lý khung thời gian làm bài cũng giúp các bạn giảm áp lực hơn trong lúc thi thật.
Đối với môn tiếng Nga
- Học từ vựng cơ bản: Từ vựng là yếu tố quan trọng trong việc học tiếng Nga. Bạn cần phải học và nhớ các từ vựng cơ bản, đặc biệt là các từ vựng liên quan đến chủ đề mà bạn quan tâm.
- Học ngữ pháp: Ngữ pháp là một phần quan trọng trong việc học tiếng Nga. Bạn cần phải học các quy tắc ngữ pháp cơ bản để có thể sử dụng tiếng Nga một cách chính xác.
- Luyện nghe: Luyện nghe là một phần quan trọng trong việc học tiếng Nga. Bạn cần phải luyện nghe tiếng Nga thường xuyên bằng cách nghe các bản tin, phim hoặc nhạc tiếng Nga.
- Luyện nói: Luyện nói là một phần quan trọng trong việc học tiếng Nga. Bạn cần phải tìm kiếm cơ hội để nói tiếng Nga với người bản ngữ hoặc tham gia vào các lớp học hoặc câu lạc bộ tiếng Nga.
- Đọc sách và báo tiếng Nga: Đọc sách và báo tiếng Nga giúp bạn cải thiện kỹ năng đọc và giúp bạn củng cố từ vựng và ngữ pháp.
Review khối D93
Với những thông tin mà Reviewedu.net vừa cung cấp về khối D93 tại đây. Tin chắc rằng các bạn đã có thể trả lời cho các thắc mắc của mình về khối D93. Mong rằng bạn đọc có thể đưa ra những lựa chọn đúng đắn và phù hợp cho tương lai của mình.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Khối D93 là gì? Gồm những môn nào, xét ngành nào, trường nào? tại Pgdphurieng.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Nguồn: https://reviewedu.net/khoi-d93-la-gi-gom-nhung-mon-nao-xet-nganh-nao-truong-nao