Kế hoạch giáo dục môn Tin học 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2024 – 2025 bao gồm phụ lục I, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.
Kế hoạch giáo dục Tin học 7 KNTT bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Ngữ văn, Công nghệ, Lịch sử – Địa lí.
Phụ lục I Tin học 7 Kết nối tri thức
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TIN HỌC, LỚP 7
(Năm học: 2024 – 2025)
I. Đặc điểm tình hình.
1. Số lớp: 06
Số học sinh: ………………. Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: GV dạy Tin 7
Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0…….. Đại học: ………….. ; Trên đại học:………………
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: ; Khá: 0 ; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT |
Thiết bị dạy học |
Số lượng |
Các bài thí nghiệm/thực hành |
Ghi chú |
1 |
Máy chiếu |
1 |
Các tiết dạy toàn bộ năm học |
|
2 |
Máy tính GV |
1 |
Các tiết dạy toàn bộ năm học |
|
3 |
Bảng phụ |
6 |
Các tiết dạy toàn bộ năm học |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT |
Tên phòng |
Số lượng |
Phạm vi và nội dung sử dụng |
Ghi chú |
1 |
Phòng máy tính |
1 |
Sử dụng trong các tiết thực hành hoặc trải nghiệm |
|
2 |
Hội trường |
1 |
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm |
II. Kế hoạch dạy học.
1. Phân phối chương trình.
HỌC KÌ I(18 TIẾT/18 TUẦN) |
|||||
STT |
TUẦN |
TIẾT |
TÊN BÀI |
YÊU CẦU CẦN ĐẠT |
|
Chủ đề 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG |
|||||
1,2 |
1,2 |
Bài 1: Thiết bị vào ra |
1. Kiến thức: Củng cố và phát triển kiến thức về xử lí thông tin ở lớp 6 – Biết và nhận ra được các thiết bị vào – ra có nhiều loại, hình dạng khác nhau – Biết được chức năng của các thiết bị vào – ra trong thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. – Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách, gây ra lỗi cho thiết bị. 2. Năng lực: – Kể được chức năng của các thiết bị vào – ra trong thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. – Biết sử dụng thiết bị một cách an toàn và có trách nhiệm. – Thực hiện đúng các thao tác với các thiết bị thông dụng của máy tính. 3. Phẩm chất: – Học sinh có ý thức trách nhiệm đối với việc sử dụng thiết bị. – Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm. – Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan. – Có thái độ khách quan, khoa học khi tìm hiểu thế giới tự nhiên. |
||
1. Kiến thức: Nhận thức được vai trò của phần mềm trong hoạt động của máy tính. – Phân chia phần mềm thành hai loại: hệ điều hành và phần mềm ứng dụng. 2. Năng lực: Giải thích được sơ lược chức năng điều khiển và quản lí của hệ điều hành, qua đó phân biệt được hệ điều hành với phần mềm ứng dụng. – Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng. Giải thích được phần mở rộng của tên tệp cho biết tệp thuộc loại gì, nêu được ví dụ minh hoạ. 3. Phẩm chất: Học sinh có ý thức trách nhiệm đối với việc sử dụng thiết bị học. – Nhận ra được trong một tổ chức, các thành viên có vai trò, vị trí khác nhau để thực hiện mục tiêu chung. Từ đó tự giác, củng cố ý thức tổ chức kỉ luật. |
|||||
3,4 |
3,4 |
Bài 2: Phần mềm máy tính |
|||
5 |
5 |
Bài 3: Quản lí dữ liệu trong máy tính |
1. Kiến thức: Biết được tệp chương trình cũng là dữ liệu, có thể được lưu trữ trong máy tính. – Nêu được ví dụ về biện pháp an toàn dữ liệu như sao lưu dữ liệu, phòng chống xâm nhập trái phép và phòng chống virus 2. Năng lực: – Thực hiện một số biện pháp bảo vệ cơ bản dữ liệu trong máy tính. – Thao tác thành thạo với tệp và thư mục: tạo mới, sao chép, di chuyển, đổi tên, xoá tệp và thư mục (Nla). 3. Phẩm chất: Học sinh có ý thức trách nhiệm đối với việc sử dụng thiết bị học. – Có ý thức trong việc bảo vệ an toàn dữ liệu trong máy tính cũng như an toàn thông tin cá nhân. |
||
6 |
6 |
Thực hành(Bài 3: Quản lí dữ liệu trong máy tính) |
1. Kiến thức: Biết được tệp chương trình cũng là dữ liệu, có thể được lưu trữ trong máy tính. – Nêu được ví dụ về biện pháp an toàn dữ liệu như sao lưu dữ liệu, phòng chống xâm nhập trái phép và phòng chống virus 2. Năng lực: – Thực hiện một số biện pháp bảo vệ cơ bản dữ liệu trong máy tính. – Thao tác thành thạo với tệp và thư mục: tạo mới, sao chép, di chuyển, đổi tên, xoá tệp và thư mục 3. Phẩm chất: Học sinh có ý thức trách nhiệm đối với việc sử dụng thiết bị học. Có ý thức trong việc bảo vệ an toàn dữ liệu trong máy tính cũng như an toàn thông tin cá nhân. |
||
Chủ đề 2: TỔ CHỨC DỮ LIỆU, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN |
|||||
7,8 |
7,8 |
Bài 4: Mạng xã hội và một số kênh trao đổi thông tin trên Internet |
1. Kiến thức: Nêu được một số chức năng cơ bản của mạng xã hội. Nhận biết được một số website là mạng xã hội. – Sử dụng được một số chức năng cơ bản của một mạng xã hội để giao lưu và chia sẻ thông tin. – Nêu được tên một kênh trao đổi thông tin thông dụng trên Internet và loại thông tin trao đổi trên kênh đó. – Nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử dụng thông tin vào mục đích sai trái. 2. Năng lực: – Ứng xử phù hợp trong môi trường số – Giao tiếp, hợp tác trong môi trường kĩ thuật số – Ứng dụng mạng xã hội trong học và tự học 3. Phẩm chất: Rèn luyện tinh thần trách nhiệm đối với bản thân và xã hội trong việc sử dụng các công cụ kỹ thuật số, cụ thể là mạng xã hội. |
||
9 |
9 |
KIỂM TRA GIỮA HKI |
1. Kiến thức: Nắm được toàn bộ kiến thức đã học. 2. Năng lực: Sử dụng kiến thức giải quyết các bài tập đưa ra. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần chủ động tự học, kiên trì. |
||
Chủ đề 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ |
|||||
10,11 |
10,11 |
Bài 5: Ứng xử trên mạng |
1. Kiến thức: Thực hiện được giao tiếp qua mạng theo đúng quy tắc và bằng ngôn ngữ lịch sự, thể hiện ứng xử có văn hoá. – Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet, từ đó có ý thức phòng tránh. – Biết nhờ người lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết trong quá trình ứng xử trên mạng. 2. Năng lực: Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet, từ đó có ý thức phòng tránh. – Nêu được ví dụ truy cập không hợp lí vào các nguồn thông tin; biết cách ứng xử hợp lí khi gặp những thông tin trên mạng có nội dung xấu, không phù hợp lứa tuổi. 3. Phẩm chất: Có ý thức cảnh giác khi sử dụng mạng máy tính, tránh sử dụng thông tin vào mục đích sai trái. |
||
Chủ đề 4: ỨNG DỤNG TIN HỌC |
|||||
12 |
12 |
Bài 6: Làm quen với phần mềm bảng tính |
1. Kiến thức: Nhận biết được một số khái niệm và chức năng cơ bản của phần mềm máy tính – Thực hiện được việc nhập và điều chỉnh dữ liệu trên bảng tính (mức đơn giản) – Thực hiện được một số thao tác đơn giản: thay đổi phông chữ, màu nền, căn chỉnh dữ liệu trong ô tính, thay đổi độ rộng cột. 2. Năng lực: Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của chủ đề. – Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe trong khai thác và sử dụng ứng dụng ICT. – Hiểu được tầm quan trọng của thông tin: biết lựa chọn thông tin nào là phù hợp và “giá trị” để đưa vào bài trình chiếu. – Sử dụng môi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thông tin phù hợp bổ sung cho nội dung của bài trình chiếu. – Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. 3. Phẩm chất: Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân, sự khác biệt về văn hóa. – Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. – Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khỏe, tuân thủ các nguyên tắc an toàn về điện khi sử dụng các thiết bị CNTT. Bảo vệ thông tin của bạn bè, thầy cô khi giao tiếp trong môi trường số. |
||
13 |
13 |
Thực hành (Bài 6: Làm quen với phần mềm bảng tính) |
1. Kiến thức: Nhận biết được một số khái niệm và chức năng cơ bản của phần mềm máy tính – Thực hiện được việc nhập và điều chỉnh dữ liệu trên bảng tính (mức đơn giản) – Thực hiện được một số thao tác đơn giản: thay đổi phông chữ, màu nền, căn chỉnh dữ liệu trong ô tính, thay đổi độ rộng cột. 2. Năng lực: Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của chủ đề. – Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe trong khai thác và sử dụng ứng dụng ICT. – Hiểu được tầm quan trọng của thông tin: biết lựa chọn thông tin nào là phù hợp và “giá trị” để đưa vào bài trình chiếu. – Sử dụng môi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thông tin phù hợp bổ sung cho nội dung của bài trình chiếu. – Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. 3. Phẩm chất: Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân, sự khác biệt về văn hóa. – Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. – Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khỏe, tuân thủ các nguyên tắc an toàn về điện khi sử dụng các thiết bị CNTT. Bảo vệ thông tin của bạn bè, thầy cô khi giao tiếp trong môi trường số. |
||
14 |
14 |
Bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính |
1. Kiến thức: Nhận biết được một số kiểu dữ liệu trên bảng tính. – Biết cách nhập và sao chép công thức trên bảng tính. – Giải thích được việc đưa các công thức vào bảng tính là một cách điểu khiển tính toán tự động trên dữ liệu. 2. Năng lực: Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của Chủ đề. – Sử dụng môi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thông tin phù hợp bổ sung cho nội dung của bài trình chiếu. – Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. 3. Phẩm chất: Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân – Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. – Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khỏe, tuân thủ các nguyên tắc an toàn về điện khi sử dụng các thiết bị CNTT. Bảo vệ thông tin của bạn bè, thầy cô khi giao tiếp trong môi trường số. |
||
15 |
15 |
Thực hành(Bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính) |
1. Kiến thức: Nhận biết được một số kiểu dữ liệu trên bảng tính. – Biết cách nhập và sao chép công thức trên bảng tính. – Giải thích được việc đưa các công thức vào bảng tính là một cách điểu khiển tính toán tự động trên dữ liệu. 2. Năng lực: Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của Chủ đề. – Sử dụng môi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thông tin phù hợp bổ sung cho nội dung của bài trình chiếu. – Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. 3. Phẩm chất: Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân – Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. – Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khỏe, tuân thủ các nguyên tắc an toàn về điện khi sử dụng các thiết bị CNTT. Bảo vệ thông tin của bạn bè, thầy cô khi giao tiếp trong môi trường số. |
||
16 |
16 |
KIỂM TRA HKI |
1. Kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học. 2. Năng lực: Sử dụng kiến thức giải quyết các bài tập liên quan 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần chủ động tự học, kiên trì. |
||
17 |
17 |
Bài 8: Công cụ hỗ trợ tính toán |
1. Kiến thức: Hs thực hiện được một số phép toán thông dụng, sử dụng được một số hàm đơn giản: MAX, MIN, AVERAGE, COUNT 2. Năng lực: Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của chủ đề. – Sử dụng môi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thông tin phù hợp bổ sung cho nội dung của bài trình chiếu. – Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. 3. Phẩm chất: Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân – Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. – Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khỏe, tuân thủ các nguyên tắc an toàn về điện khi sử dụng các thiết bị CNTT. Bảo vệ thông tin của bạn bè, thầy cô khi giao tiếp trong môi trường số. |
||
18 |
18 |
Thực hành(Bài 8: Công cụ hỗ trợ tính toán) |
1. Kiến thức: Hs thực hiện được một số phép toán thông dụng, sử dụng được một số hàm đơn giản: MAX, MIN, AVERAGE, COUNT 2. Năng lực: Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của chủ đề. – Sử dụng môi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thông tin phù hợp bổ sung cho nội dung của bài trình chiếu. – Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. 3. Phẩm chất: Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân – Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. – Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khỏe, tuân thủ các nguyên tắc an toàn về điện khi sử dụng các thiết bị CNTT. Bảo vệ thông tin của bạn bè, thầy cô khi giao tiếp trong môi trường số. |
||
HỌC KÌ II(17 TIẾT/17 TUẦN) |
|||||
Chủ đề 4: ỨNG DỤNG TIN HỌC |
|||||
19 |
19 |
Bài 9: Trình bày bảng tính |
1. Kiến thức: Hs biết và thực hiện được một số chức năng định dạng dữ liệu số và trình bày bảng tính. – Áp dụng được một số hàm tính toán dữ liệu như Max, Min, Sum, Average, Count…vào dự án Trường học xanh. 2. Năng lực: Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của chủ đề. – Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. – Thực hiện được định dạng dữ liệu số và trình bày bảng tính. Áp dụng được một số tính năng của các hàm để giải quyết bài toán cụ thể 3. Phẩm chất: Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân – Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. – Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khỏe, tuân thủ các nguyên tắc an toàn về điện khi sử dụng các thiết bị CNTT. Bảo vệ thông tin của bạn bè, thầy cô khi giao tiếp trong môi trường số. |
||
20 |
20 |
Thực hành(Bài 9: Trình bày bảng tính) |
1. Kiến thức: Hs biết và thực hiện được một số chức năng định dạng dữ liệu số và trình bày bảng tính. – Áp dụng được một số hàm tính toán dữ liệu như Max, Min, Sum, Average, Count…vào dự án Trường học xanh. 2. Năng lực: Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của chủ đề. – Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. – Thực hiện được định dạng dữ liệu số và trình bày bảng tính. Áp dụng được một số tính năng của các hàm để giải quyết bài toán cụ thể 3. Phẩm chất: Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân – Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. – Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khỏe, tuân thủ các nguyên tắc an toàn về điện khi sử dụng các thiết bị CNTT. Bảo vệ thông tin của bạn bè, thầy cô khi giao tiếp trong môi trường số. |
||
21 |
21 |
Bài 10: Hoàn thiện bảng tính |
1. Kiến thức: Thực hiện được các thao tác hoàn thiện và in một bảng tính. – Thực hành hoàn thiện dự án. – Sử dụng được bảng tính điện tử để giải quyết một vài công việc cụ thể đơn giản. 2. Năng lực: Thực hiện được các chức năng làm việc với trang tính, kẻ khung và in dữ liệu bảng tính. 3. Phẩm chất: Thực hiện được các chức năng làm việc với trang tính, kẻ khung và in dữ liệu bảng tính. |
||
22 |
22 |
Thực hành(Bài 10: Hoàn thiện bảng tính) |
1. Kiến thức: Thực hiện được các thao tác hoàn thiện và in một bảng tính. – Thực hành hoàn thiện dự án. – Sử dụng được bảng tính điện tử để giải quyết một vài công việc cụ thể đơn giản. 2. Năng lực: Thực hiện được các chức năng làm việc với trang tính, kẻ khung và in dữ liệu bảng tính. 3. Phẩm chất: Thực hiện được các chức năng làm việc với trang tính, kẻ khung và in dữ liệu bảng tính. |
||
23 |
23 |
Bài 11: Một số chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu |
1. Kiến thức: Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu – Tạo được một số bài trình chiếu có tiêu đề, cấu trúc phân cấp 2. Năng lực: Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của Chủ đề. – Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. – Rèn luyện phẩm chất vượt qua những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình học tập và lao động. |
||
24 |
24 |
Thực hành(Bài 11: Một số chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu) |
1. Kiến thức: Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu – Tạo được một số bài trình chiếu có tiêu đề, cấu trúc phân cấp 2. Năng lực: Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của Chủ đề. – Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Rèn luyện phẩm chất vượt qua những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình học tập và lao động. |
||
25 |
25 |
Bài 12: Tạo bài trình chiếu |
1. Kiến thức: Sao chép được dữ liệu từ tệp văn bản sang trang trình chiếu. – Đưa được hình ảnh minh hoạ vào bài trình chiếu. – Biết sử dụng các định dạng cho văn bản, ảnh minh hoạ một cách hợp lí. 2. Năng lực: Định dạng cho văn bản và hình ảnh hợp lý. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. – Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá. – Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động. |
||
26 |
26 |
Thực hành(Bài 12: Tạo bài trình chiếu) |
1. Kiến thức: Sao chép được dữ liệu từ tệp văn bản sang trang trình chiếu. – Đưa được hình ảnh minh hoạ vào bài trình chiếu. – Biết sử dụng các định dạng cho văn bản, ảnh minh hoạ một cách hợp lí. 2. Năng lực: Định dạng cho văn bản và hình ảnh hợp lý. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. – Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá. – Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động. |
||
27 |
27 |
Bài 13: Thực hành tổng hợp. Hoàn thiện bài trình chiếu. |
1. Kiến thức: Biết đưa hiệu ứng động vào bài trình chiếu và sử dụng hiệu ứng một cách hợp lí. – Biết cách tổng hợp, sắp xếp các nội dung đã có thành một bài trình chiếu hoàn chỉnh. 2. Năng lực: Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của chủ đề. – Sử dụng môi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thông tin phù hợp bổ sung cho nội dung của bài trình chiếu. – Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. 3. Phẩm chất: – Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân, sự khác biệt về văn hóa. – Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. – Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khỏe, tuân thủ các nguyên tắc an toàn về điện khi sử dụng các thiết bị CNTT. Bảo vệ thông tin của bạn bè, thầy cô khi giao tiếp trong môi trường số. |
||
28 |
28 |
KIỂM TRA GIỮA HKII |
1. Kiến thức: Nắm được toàn bộ kiến thức đã học 2. Năng lực: Sử dụng kiến thức giải quyết các bài tập đưa ra. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần chủ động tự học, kiên trì. |
||
Chủ đề 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH |
|||||
29,30 |
29,30 |
Bài 14: Thuật toán tìm kiếm tuần tự |
1. Kiến thức: Giải thích được thuật toán tìm kiếm tuần tự. – Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật toán tìm kiếm tuần tự trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ. 2. Năng lực: Nhận biết các hoạt động sử dụng tìm kiếm tuần tự. – Viết được thuật toán dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. – Lập được bảng mô phỏng thuật toán. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. – Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá. – Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động. |
||
31,32 |
31,32 |
Bài 15: Thuật toán tìm kiếm nhị phân |
1. Kiến thức: Giải thích được thuật toán tìm kiếm nhị phân. – Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật toán tìm kiếm nhị phân trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ. – Giải thích được mối liên quan giữa sắp xếp và tìm kiếm, nêu được ví dụ minh hoạ. 2. Năng lực: Nhận biết các hoạt động sử dụng tìm kiếm nhị phân. – Viết được thuật toán dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. – Lập được bảng mô phỏng thuật toán. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. – Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá. – Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động. |
||
33 |
33 |
KIỂM TRA HKII |
1. Kiến thức: Nắm được toàn bộ kiến thức đã học. 2. Năng lực: Sử dụng kiến thức giải quyết các bài tập đưa ra. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần chủ động tự học, kiên trì. |
||
34,35 |
34,35 |
Bài 16: Thuật toán sắp xếp |
1. Kiến thức: Giải thích được một vài thuật toán sắp xếp cơ bản. – Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật toán sắp xếp với bộ dữ liệu đầu vào có kích thước nhỏ. – Nêu được ý nghĩa của việc chia một bài toán thành những bài toán nhỏ hơn. 2. Năng lực: Bước đầu hình thành quan niệm về giá trị của thông tin trong việc tổ chức dữ liệu có trật tự – Hình thành tư duy mô hình hóa trong việc tổ chức và tìm kiếm dữ liệu với sự trợ giúp của máy tính. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. – Rèn luyện tinh thần trách nhiệm, phẩm chất vượt qua những khó khăn trong học tập và lao động. |
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT |
CHUYÊN ĐỀ |
Số tiết |
Yêu cầu cần đạt |
(1) |
(2) |
(3) |
|
1 |
|||
2 |
|||
3 |
|||
4 |
|||
5 |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu cần đạt. 3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
3. Kiểm tra đánh giá định kì:
Bài kiểm tra đánh giá |
Thời gian |
Thời điểm (Tuần, TCT) |
Yêu cầu cần đạt |
Hình thức |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
|
Giữa Học kỳ 1 |
45’ |
Tuần 09, TCT 09 |
1. Kiến thức: kiến thức đã học 2. Năng lực: Sử dụng kiến thức, độc lập giải quyết tình huống. 3. Phẩm chất: Trách nhiệm, yêu nước thể hiện rèn luyện bản thân có kết quả tốt nhất có thể. |
TN 100% |
Cuối Học kỳ 1 |
45’ |
Tuần 16, TCT 16 |
1. Kiến thức: kiến thức của HKI 2. Năng lực: Sử dụng kiến thức, độc lập giải quyết tình huống. 3. Phẩm chất: Yêu nước, trung thực thể hiện qua tự lực làm bài, giữ gìn vẻ đẹp của người học sinh.nhất có thể. |
TN 100% |
Giữa Học kỳ 2 |
45’ |
Tuần 27, TCT 27 |
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức chương phân số và số thập phân. 2. Năng lực: – Giải được các bài toán cơ bản liên quan đến Kiến thức phân số và số thập phân – Vận dụng kiến thức đã học giải quyết được một số bài toán thực tiễn phân số và số thập phân. 3. Phẩm chất: Yêu nước, trung thực thể hiện qua tự lực làm bài, giữ gìn vẻ đẹp của người học sinh. |
TN 100% |
Cuối Học kỳ 2 |
45’ |
Tuần 34, TCT 34 |
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức đạt được trong học kì II. 2. Năng lực: Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết được các bài tập tổng hợp và các bài toán thực tế có liên quan đến kiến thức đã học. 3. Phẩm chất: Yêu nước, trung thực thể hiện qua tự lực làm bài, giữ gìn vẻ đẹp của người học sinh. |
TN 100% |
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
+ Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn.
III. Các nội dung khác (nếu có):
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
TỔ TRƯỞNG |
…., ngày 05 tháng 9 năm 20…. BAN GIÁM HIỆU |
Phụ lục III Tin học 7 Kết nối tri thức
Phụ lục 3
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS…… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: TIN HỌC LỚP7
(Năm học: 2024 –2025)
Học kỳ I: 18 tiết
Học kỳ II: 17 tiết
Cả năm: 35 tiết
I. Phân phối chương trình 7:
STT |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Tiết (3) |
Thời điểm (4) |
Thiết bị dạy học (5) |
Địa điểm dạy học (6) |
HỌC KÌ 1 |
||||||
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG |
||||||
1 |
Bài 1. Thiết bị vào – ra |
2 |
1, 2 |
Tuần 1, 2 |
Ti vi, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng học ở lớp |
2 |
Bài 2. Phần mềm máy tính |
2 |
3, 4 |
Tuần 3, 4 |
Ti vi, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng học ở lớp |
3 |
Bài 3. Quản lý dữ liệu trong máy tính |
2 |
5, 6 |
Tuần 5, 6 |
Ti vi, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng tin học/ Phòng học ở lớp |
CHỦ ĐỀ 2: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN |
||||||
4 |
Bài 4. Mạng xã hội và một số kênh trao đổi thông tin trên Internet |
2 |
7, 8 |
Tuần 7, 8 |
Ti vi, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng tin học/ Phòng học ở lớp |
5 |
Kiểm tra giữa học kỳ I |
1 |
9 |
Tuần 9 |
Đề kiểm tra |
Phòng học ở lớp |
CHỦ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ |
||||||
6 |
Bài 5. Ứng xử trên mạng |
2 |
10, 11 |
Tuần 10, 11 |
Ti vi, máy tính, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng học ở lớp |
CHỦ ĐỀ 4: ỨNG DỤNG TIN HỌC |
||||||
7 |
Bài 6. Làm quen với phần mềm bảng tính |
2 |
12, 13 |
Tuần 12, 13 |
Ti vi, máy tính cài phần mềm Microsoft Excel 2010 trở lên, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng tin học/ Phòng học ở lớp |
8 |
Bài 7. Tính toán tự động trên bảng tính |
2 |
14, 15 |
Tuần 14, 15 |
Ti vi, máy tính cài phần mềm Microsoft Excel 2010 trở lên, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng tin học/ Phòng học ở lớp |
9 |
Kiểm tra cuối học kỳ I |
1 |
16 |
Tuần 16 |
Đề kiểm tra |
Phòng học ở lớp |
10 |
Bài 8. Công cụ hỗ trợ tính toán |
2 |
17, 18 |
Tuần 17, 18 |
Ti vi, máy tính cài phần mềm Microsoft Excel 2010 trở lên, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng tin học/ Phòng học ở lớp |
HỌC KÌ 2 |
||||||
11 |
Bài 9. Trình bày bảng tính |
2 |
19, 20 |
Tuần 19, 20 |
Ti vi, máy tính cài phần mềm Microsoft Excel 2010 trở lên, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng tin học/ Phòng học ở lớp |
12 |
Bài 10. Hoàn thiện bảng tính |
2 |
21, 22 |
Tuần 21, 22 |
Ti vi, máy tính cài phần mềm Microsoft Excel 2010 trở lên, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng tin học/ Phòng học ở lớp |
13 |
Bài 11. Tạo bài trình chiếu + Thực hành |
2 |
23, 24 |
Tuần 23, 24 |
Ti vi, máy tính cài phần mềm Microsoft Powerpoint 2010 trở lên, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng tin học/ phòng học ở lớp |
14 |
Bài 12. Định dạng đối tượng trên trang chiếu |
2 |
25, 26 |
Tuần 25, 26 |
Ti vi, máy tính cài phần mềm Microsoft Powerpoint 2010 trở lên, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng tin học/ Phòng học ở lớp |
15 |
Bài 13. Thực hành tổng hợp: Hoàn thiện bài trình chiếu |
1 |
27 |
Tuần 27 |
Ti vi, máy tính cài phần mềm Microsoft Powerpoint 2010 trở lên, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng tin học |
16 |
Kiểm tra giữa học kỳ II |
1 |
28 |
Tuần 28 |
Đề kiểm tra |
Phòng học ở lớp |
CHỦ ĐỀ 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH |
||||||
17 |
Bài 14. Thuật toán tìm kiếm tuần tự |
2 |
29, 30 |
Tuần 29, 30 |
Ti vi, máy tính cài phần mềm Scratch, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng học ở lớp |
18 |
Bài 15.Thuật toán tìm kiếm nhị phân |
2 |
31, 32 |
Tuần 31, 32 |
Ti vi, máy tính cài phần mềm Scratch, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng học ở lớp |
19 |
Kiểm tra cuối học kỳ II |
1 |
33 |
Tuần 33 |
Đề kiểm tra |
Phòng học ở lớp |
20 |
Bài 16. Thuật toán sắp xếp |
2 |
34, 35 |
Tuần 34, 35 |
Ti vi, máy tính cài phần mềm Scratch, phiếu học tập, bảng nhóm |
Phòng tin học/ Phòng học ở lớp |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tiết thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(5) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(6) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
Duyệt chuyên môn | Duyệt tổ chuyên môn |
Giáo viên |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Tin học 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Tin học lớp 7 (Phụ lục I, III Công văn 5512) của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.