Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo gồm 2 mẫu, giúp thầy cô tham khảo để xây dựng kế hoạch giảng dạy cho năm học 2023 – 2024 phù hợp với trường mình.
Với Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 6 CTST này, thầy cô sẽ nắm được cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học trong cả năm học 2023 – 2024. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên. Mời thầy cô cùng tải miễn phí tài liệu dưới đây của Pgdphurieng.edu.vn về tham khảo:
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn gồm các chủ đề học. Mỗi chủ đề học là phân bổ các kỹ năng và các Yêu cầu cần đạt cho các bài học. Các thầy cô tham khảo nội dung của từng tiết họ sau đây:
- Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết
- Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
- Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn 6 học kì 1
STT | Tên bài/chủ đề | Tên văn bản | Số tiết | Số thứ tự tiết | Yêu cầu cần đạt | Ghi chú | |
1 |
Bài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới (2 tiết) |
Nói và nghe: |
Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường THCS. |
1 tiết |
1 |
– Nhận biết được nội dung cơ bản của SGK NV6. |
|
Đọc: |
Khám phá một chặng hành trình |
– Biết được một số phương pháp học tập môn NV |
|||||
Viết: |
Lập kế hoạch CLB đọc sách |
1 tiết |
2 |
– Biết lập kế hoạch CLB đọc sách – Có trách nhiệm với việc học tập của bản thân |
|||
2 |
Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (14 tiết) |
Đọc: (8 tiết) |
– VB1: Thánh Gióng |
2 tiết |
3-4 |
– Tìm hiểu khái niệm truyền thuyết, chi tiết, cốt truyện, nhân vật, tìm hiểu văn bản Thánh Gióng. |
|
– VB2: Sự tích Hồ Gươm |
2 tiết |
5-6 |
– Thực hành đọc – hiểu: Sự tích Hồ Gươm |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn |
1 tiết |
7 |
– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Thánh Gióng và Sự tích Hồ Gươm để hiểu hơn về chủ điểm: Lắng nghe lịch sử nước mình. |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
8-9 |
– Tìm hiểu từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy) – Hoàn thành phần thực hành Tiếng Việt |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Bánh chưng, bánh giầy |
1 tiết |
10 |
– Nhận biết yếu tố truyền thuyết: cốt truyện, nhân vật, người kể qua văn bản Bánh chưng, bánh giầy. |
||||
Viết: |
Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ |
3 tiết |
11-12-13 |
– Tóm tắt được nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ tư duy. |
|||
Nói và nghe: |
Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có |
2 tiết |
14-15 |
– Biết thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải quyết |
|||
Ôn tập |
1 tiết |
16 |
– Củng cố lại kiến thức về truyền thuyết |
||||
3 |
Bài 2: Miền cổ tích (12 tiết) |
Đọc: (7 tiết) |
– VB 1: Sọ Dừa |
2 tiết |
17-18 |
– Tìm hiểu khái niệm truyện cổ tích, phân biệt giữa truyền thuyết và cổ tích. – Tìm hiểu văn bản Sọ Dừa |
|
– VB 2: Em bé thông minh |
2 tiết |
19-20 |
– Thực hành đọc – hiểu: Em bé thông minh |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: Chuyện cổ nước mình |
1 tiết |
21 |
– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Sọ Dừa và Em bé thông minh để hiểu hơn về chủ điểm: Miền cổ tích |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
1 tiết |
22 |
– Nhận biết đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ. – Biết cách sử dụng trạng ngữ để lien kết khi viết câu. |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Non-bu và Heng-bu |
1 tiết |
23 |
– Biết được một số yếu tố của truyện cổ tích: cốt truyện, nhân vật, người kể, lời nhân vật. |
||||
Viết: |
Kể lại một truyện cổ tích |
2 tiết |
24-25 |
– Hướng dẫn học sinh cách thức viết bài văn kể lại một truyện cổ tích (1 tiết) – Thực hành viết bài văn (1 tiết) |
|||
Nói và nghe: |
Kể lại một truyện cổ tích |
2 tiết |
26-27 |
– Hướng dẫn học sinh cách thức kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của em (1 tiết) – Luyện nói trước lớp (1 tiết) |
|||
Ôn tập |
1 tiết |
28 |
– Ôn lại kiến thức về truyện cổ tích |
||||
4 |
Bài 3: Vẻ đẹp quê hương (13 tiết) |
Đọc: (7 tiết) |
– VB 1: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương |
2 tiết |
29-30 |
– Tìm hiểu đặc điểm thể thơ lục bát, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản, bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ. – Tìm hiểu những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương. |
|
– VB 2: Việt Nam quê hương ta |
2 tiết |
31-32 |
– Thực hành đọc – hiểu: Việt Nam quê hương ta |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng |
1 tiết |
33 |
– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương và Việt Nam quê hương ta để hiểu hơn về chủ điểm: Vẻ đẹp quê hương |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
1 tiết |
34 |
– Lựa chọn được từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Hoa bìm |
1 tiết |
35 |
– Biết được số tiếng, số dòng, thanh điệu, vần, nhịp của thơ lục bát. – Bước đầu nhận diện được từ ngữ và biện pháp tu từ nghệ thuật |
||||
– Ôn tập giữa kì I |
1 tiết |
36 |
– Gợi ý trả lời những câu hỏi KT giữa kì I |
||||
– Kiểm tra giữa kì I |
2 tiết |
37-38 |
|||||
Viết: |
– Làm một bài thơ lục bát |
1 tiết |
39 |
– Bước đầu làm được bài thơ lục bát |
|||
– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát |
2 tiết |
40-41 |
– Biết chuẩn bị các bước ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát: tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm – Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát |
||||
Nói và nghe: |
– Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát |
2 tiết |
42-43 |
– Trình bày được cảm xúc về một bài thơ lục bát |
|||
– Ôn tập |
1 tiết |
44 |
– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm |
||||
5 |
Bài 4: Những trải nghiệm trong đời (13 tiết) |
Đọc: (8tiết) |
– VB 1: Bài học đường đời đầu tiên |
2 tiết |
45-46 |
– Tìm hiểu khái niệm truyện đồng thoại, phân biệt giữa cổ tích và đồng thoại. – Tìm hiểu văn bản: Bài học đường đời đầu tiên |
|
– VB 2: Giọt sương đêm |
2 tiết |
47-468 |
– Thực hành đọc – hiểu: Giọt sương đêm |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: – Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ |
1 tiết |
49 |
– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Giọt sương đêm để hiểu hơn về chủ điểm: Những trải nghiệm trong đời |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
50-51 |
– Nhận biết tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ. – Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ. |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Cô Gió mất tên |
1 tiết |
52 |
– Nhận viết được thể loại vb, tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ vb – Tóm tắt ngắn gọn nội dung vb |
||||
Viết: |
– Kể lại một trải nghiệm của bản thân |
2 tiết |
53-54 |
– Hướng dẫn học sinh cách thức viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân. – Đảm bảo được các bước làm bài văn tự sự: tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm – Viết được một trải nghiệm của bản thân dùng ngôi kể thứ nhất để kể. |
|||
Nói và nghe: |
– Kể lại một trải nghiệm của bản thân |
2 tiết |
55-56 |
– Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân |
|||
– Ôn tập |
1 tiết |
57 |
– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm |
||||
6 |
Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên (12 tiết) |
Đọc: (8 tiết) |
– VB 1: Lao xao ngày hè |
2 tiết |
58-59 |
– Tìm hiểu về thể loại hồi kí, biết được hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể dùng ngôi thứ nhất của hồi kí. – Nhận biết chủ đề, tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ vb. |
|
– VB 2: Thương nhớ bầy ong |
2 tiết |
60-61 |
– Thực hành đọc – hiểu: Thương nhớ bầy ong – Bước đầu nhận diện thể loại hồi kí, cách dùng ngôn ngữ, hình ảnh để để diễn tả tâm trạng của nhân vật. |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: – Đánh thức trầu |
1 tiết |
62 |
– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Lao xao ngày hè và Thương nhớ bầy ong để hiểu hơn về chủ điểm:Trò chuyện cùng thiên nhiên |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
63-64 |
– Nhận biết được biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ. – Tác dụng của của ẩn dụ, hoán dụ. – Vận dụng được biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong nói và viết |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Một năm ở tiểu học |
1 tiết |
65 |
– Nhận biết được thể loại, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của hồi kí. |
||||
Viết: |
– Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt |
2 tiết |
66-67 |
– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. – Viết được bài tả cảnh sinh hoạt |
|||
Nói và nghe: |
– Trình bày về một cảnh sinh hoạt |
1 tiết |
68 |
– Nghe và nói về cảnh sinh hoạt |
|||
– Ôn tập |
1 tiết |
69 |
– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm |
||||
Ôn tập cuối kì I |
Ôn tập cuối kì I |
1 tiết |
70 |
– Gợi ý trả lời các câu hỏi ôn tập HKI |
|||
Kiểm tra cuối kì I |
Kiểm tra cuối kì I |
2 tiết |
71-72 |
||||
TC |
72 tiết |
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn 6 học kì 2
Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
STT | Tên bài/chủ đề | Tên văn bản | Số tiết | Số thứ tự tiết | Yêu cầu cần đạt | Ghi chú | |
1 |
Bài 6: Điểm tựa tinh thần (12 tiết) |
Đọc: (8 tiết) |
– VB 1: Gió lạnh đầu mùa |
2 tiết |
73-74 |
– Nhận biết chủ đề, đề tài, nhân vật chính của chuyện. – Phân tích nhân vật qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩa của nhân vật. – Hiểu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của nhân vật trong vb. |
|
– VB 2: Tuổi thơ tôi |
2 tiết |
75-76 |
– Thực hành đọc – hiểu: Tuổi thơ tôi |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: – Con gái của mẹ |
1 tiết |
77 |
– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Gió lạnh đầu mùa và Tuổi thơ tôi để hiểu hơn về chủ điểm:Điểm tựa tinh thần |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
78-79 |
– Nhận biết được nghĩa của từ ngữ khi được đặt trong dấu ngoặc kép. – Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng của đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép. |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Chiếc lá cuối cùng |
1 tiết |
80 |
– Nhận biết được đặc điểm nhân vật, chủ đề, đề tài, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. |
||||
Viết: |
– Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc. |
2 tiết |
81-82 |
– Viết được biên bản, ghi ghép đúng quy cách. |
|||
Nói và nghe: |
– Tóm tắt nội dung trình bày của người khác |
1 tiết |
83 |
– Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác |
|||
– Ôn tập |
1 tiết |
84 |
– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm |
||||
2 |
Bài 7: Gia đình yêu thương (12 tiết) |
Đọc: (7 tiết) |
– VB 1: Những cánh buồm |
2 tiết |
85-86 |
– Bước đầu nhận biết đặc trưng hình thức của bài thơ, tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả của bài thơ. – Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ thơ. – Biết yêu thương, quan tâm người thân trong gia đình. |
|
– VB 2: Mây và sóng |
2 tiết |
87-88 |
– Thực hành đọc – hiểu: Mây và sóng – Tìm hiểu văn bản : Mây và sóng |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: – Chị sẽ gọi em bằng tên |
1 tiết |
89 |
– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Những cánh buồm và Mây và song để hiểu hơn về chủ điểm:Gia đình yêu thương |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
1 tiết |
90 |
– Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm và phân tích được tác dụng của chúng. |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Con là… |
1 tiết |
91 |
– Bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ; nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả của bài thơ. – Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua bài thơ |
||||
Viết: |
– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ |
2 tiết |
92-93 |
– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. – Viết lại được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ |
|||
Nói và nghe: |
– Tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất |
2 tiết |
94-95 |
– Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất. |
|||
– Ôn tập |
1 tiết |
96 |
– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm |
||||
3 |
Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống (12 tiết) |
Đọc: (6 tiết) |
– VB 1: Học thầy, học bạn |
2 tiết |
97-98 |
– Nhận biết được đặc điểm văn bản nghị luận; các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong vb, mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. – Tóm tắt được nội dung chính trong vb nghị luận. – Nêu được bài học, cách ứng xử được rít ra từ vb. |
|
– VB 2: Về hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi anh nhớ quê nhà” |
1 tiết |
99 |
– Thực hành đọc – hiểu: Về hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi anh nhớ quê nhà” – Tìm hiểu văn bản |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: – Góc nhìn |
1 tiết |
100 |
– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Học thầy, học bạn và Về hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi anh nhớ quê nhà” để hiểu hơn về chủ điểm:Những góc nhìn cuộc sống |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
1 tiết |
101 |
– Nhận biết được từ mượn, trình bày cách sử dụng từ mượn. – Nhận biết nghĩa của một số yếu tố Hán – Việt thông dụng và từ có yếu tố Hán – Việt |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc |
1 tiết |
102 |
– Nhận biết đặc điểm của văn bản nghị luận; các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong vb. – Chỉ ra được mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng |
||||
– Ôn tập giữa kì II |
1 tiết |
103 |
– Gợi ý trả lời những câu hỏi KT giữa kì II |
||||
– Kiểm tra giữa kì II |
2 tiết |
104-105 |
|||||
Viết: |
– Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. |
3 tiết |
106-107-108 |
– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. – Viết lại được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. |
|||
Nói và nghe: |
– Trình bày ý kiến về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống |
2 tiết |
109-110 |
– Trình bày được ý kiến về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống |
|||
– Ôn tập |
1 tiết |
111 |
– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm |
||||
4 |
Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn (12 tiết) |
Đọc: (8 tiết) |
– VB 1: Lẵng quả thông |
2 tiết |
112-113 |
– Nhận biết được đề tài, chủ đề, nhân vật, trong tác phẩm. – Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của tác giả qua ngôn ngữ – Phân tích được nhân vật qua: hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩa. – Nêu được ý nghĩa được rút ra từ vb |
|
– VB 2: Con muốn làm một cái cây |
2 tiết |
114-115 |
– Thực hành đọc – hiểu: Con muốn làm một cái cây – Tìm hiểu văn bản |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: – Và tôi nhớ khói |
1 tiết |
116 |
– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Lẵng quả thông và Con muốn làm một cái cây để hiểu hơn về chủ điểm:Nuôi dưỡng tâm hồn |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
117-118 |
– Nhận biết được tác dụng của lựa chọn cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của vb |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Cô bé bán diêm |
1 tiết |
119 |
|||||
Viết: |
– Kể lại một trải nghiệm của bản thân |
2 tiết |
120-121 |
– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. – Viết lại được bài văn Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân |
|||
Nói và nghe: |
– Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân |
1 tiết |
122 |
– Kể lại được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân |
|||
– Ôn tập |
1 tiết |
123 |
– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm |
||||
5 |
Bài 10: Mẹ thiên nhiên (12 tiết) |
Đọc: (8 tiết) |
– VB 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro |
2 tiết |
124-125 |
– Nhận biết được vb thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm vb với mục đích của nó. – Hiểu được tác dụng của yếu tố thông tin như nhan đề, sa-po, đề mục, chữ đậm số thứ tự và đầu dòng trong vb – Biết được cách triển khai vb thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả. – Biết được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu…) |
|
– VB 2: Trái Đất – Mẹ của muôn loài |
2 tiết |
126-127 |
– Thực hành đọc – hiểu: Trái Đất – Mẹ của muôn loài – Tìm hiểu văn bản |
||||
Đọc kết nối chủ điểm: – Hai cây phong |
1 tiết |
128 |
– Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro và Trái Đất – Mẹ của muôn loài để hiểu hơn về chủ điểm:Mẹ thiên nhiên |
||||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
129-130 |
– Biết được dấu chấm phẩy – Biết được vai trò của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu…) |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ |
1 tiết |
131 |
– Hiểu được tác dụng của một số yếu tố trong vb thông tin như nhan đề, sa-po, hình ảnh, chữ đậm số thứ tự và đầu dòng trong vb. |
||||
Viết: |
– Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện |
2 tiết |
132-133 |
– Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. – Bước đầu biêt viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện |
|||
Nói và nghe: |
– Tóm tắt nội dung trình bày của người khác |
1 tiết |
134 |
– Tóm tắt nội dung trình bày của người khác |
|||
– Ôn tập |
1 tiết |
135 |
– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm |
||||
6 |
Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào? (2 tiết) |
– Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách? |
2 tiết |
136-137 |
– Biết vận dụng kiến thức đời sống, văn học. Các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe để giải quyết tình huống. – Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua các bước: xác định vấn đề; đề xuất, lựa chọn giải pháp; thực hiện giải pháp; đánh giá giải pháp – Phát triển tư duy độc lập, biết đánh giá sự vật, hiện tượng, biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới góc nhìn khác nhau. – Quan tâm, yêu thương người khác |
||
– Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ? |
|||||||
– Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm cho Góc truyền thông của trường? |
|||||||
7 |
Ôn tập cuối kì II |
Ôn tập cuối kì II |
1 tiết |
138 |
– Gợi ý trả lời các câu hỏi ôn tập HKII |
||
8 |
Kiểm tra cuối kì II |
Kiểm tra cuối kì II |
2 tiết |
139-140 |
|||
TC |
68 tiết |
Phân phối chương trình Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo
Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết
Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
HỌC KÌ I
Tuần |
Tên bài/Chủ đề |
Tổng tiết |
Tên bài học |
Số tiết |
Số thứ tự tiết |
1 |
Bài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới |
2 tiết (1-2) |
Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường THCS. |
1 tiết |
1 |
Khám phá một chặng hành trình |
|||||
Lập kế hoạch CLB đọc sách |
1 tiết |
2 |
|||
1 |
Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình |
14 tiết (3-16) |
– VB1: Thánh Gióng |
2 tiết |
3-4 |
2 |
– VB2: Sự tích Hồ Gươm |
2 tiết |
5-6 |
||
Đọc kết nối chủ điểm: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn |
1 tiết |
7 |
|||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
8-9 |
|||
3 |
Đọc mở rộng theo thể loại: – Bánh chưng, bánh giầy |
1 tiết |
10 |
||
Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ |
3 tiết |
11-12-13 |
|||
4 |
Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có |
2 tiết |
14-15 |
||
Ôn tập |
1 tiết |
16 |
|||
5 |
Bài 2: Miền cổ tích |
12 tiết (17-28) |
– VB 1: Sọ Dừa |
2 tiết |
17-18 |
– VB 2: Em bé thông minh |
2 tiết |
19-20 |
|||
6 |
Đọc kết nối chủ điểm: Chuyện cổ nước mình |
1 tiết |
21 |
||
– Thực hành Tiếng Việt |
1 tiết |
22 |
|||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Non-bu và Heng-bu |
1 tiết |
23 |
|||
Kể lại một truyện cổ tích |
2 tiết |
24-25 |
|||
7 |
Kể lại một truyện cổ tích |
2 tiết |
26-27 |
||
Ôn tập |
1 tiết |
28 |
|||
8 |
Bài 3: Vẻ đẹp quê hương |
13 tiết + 3 tiết KT giữa kì I (29-44) |
– VB 1: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương |
2 tiết |
29-30 |
– VB 2: Việt Nam quê hương ta |
2 tiết |
31-32 |
|||
9 |
Đọc kết nối chủ điểm: Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng |
1 tiết |
33 |
||
– Thực hành Tiếng Việt |
1 tiết |
34 |
|||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Hoa bìm |
1 tiết |
35 |
|||
– Ôn tập giữa kì I |
1 tiết |
36 |
|||
10 |
– Kiểm tra giữa kì I |
2 tiết |
37-38 |
||
– Làm một bài thơ lục bát |
1 tiết |
39 |
|||
– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát |
2 tiết |
40-41 |
|||
11 |
– Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát |
2 tiết |
42-43 |
||
– Ôn tập |
1 tiết |
44 |
|||
12 |
Bài 4: Những trải nghiệm trong đời |
13 tiết (45-57) |
– VB 1: Bài học đường đời đầu tiên |
2 tiết |
45-46 |
– VB 2: Giọt sương đêm |
2 tiết |
47-48 |
|||
13 |
Đọc kết nối chủ điểm: – Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ |
1 tiết |
49 |
||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
50-51 |
|||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Cô Gió mất tên |
1 tiết |
52 |
|||
14-15 |
– Kể lại một trải nghiệm của bản thân |
2 tiết |
53-54 |
||
– Kể lại một trải nghiệm của bản thân |
2 tiết |
55-56 |
|||
– Ôn tập |
1 tiết |
57 |
|||
15 |
Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên |
12 tiết (58-69) |
– VB 1: Lao xao ngày hè |
2 tiết |
58-59 |
– VB 2: Thương nhớ bầy ong |
2 tiết |
60-61 |
|||
16 |
Đọc kết nối chủ điểm: – Đánh thức trầu |
1 tiết |
62 |
||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
63-64 |
|||
17 |
Đọc mở rộng theo thể loại: – Một năm ở tiểu học |
1 tiết |
65 |
||
– Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt |
2 tiết |
66-67 |
|||
– Trình bày về một cảnh sinh hoạt |
1 tiết |
68 |
|||
18 |
– Ôn tập |
1 tiết |
69 |
||
18 |
Ôn tập cuối kì I |
3 tiết (70-72) |
Ôn tập cuối kì I |
1 tiết |
70 |
Kiểm tra cuối kì I |
Kiểm tra cuối kì I |
2 tiết |
71-72 |
HỌC KÌ II
Tuần |
Tên bài/Chủ đề |
Tổng tiết |
Tên bài học |
Số tiết |
Số thứ tự tiết |
19 |
Bài 6: Điểm tựa tinh thần |
12 tiết (73-84) |
– VB 1: Gió lạnh đầu mùa |
2 tiết |
73-74 |
– VB 2: Tuổi thơ tôi |
2 tiết |
75-76 |
|||
20 |
Đọc kết nối chủ điểm: – Con gái của mẹ |
1 tiết |
77 |
||
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
78-79 |
|||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Chiếc lá cuối cùng |
1 tiết |
80 |
|||
21 |
– Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc. |
2 tiết |
81-82 |
||
– Tóm tắt nội dung trình bày của người khác |
1 tiết |
83 |
|||
– Ôn tập |
1 tiết |
84 |
|||
22 |
Bài 7: Gia đình yêu thương |
12 tiết (85-96) |
– VB 1: Những cánh buồm |
2 tiết |
85-86 |
– VB 2: Mây và sóng |
2 tiết |
87-88 |
|||
23 |
Đọc kết nối chủ điểm: – Chị sẽ gọi em bằng tên |
1 tiết |
89 |
||
– Thực hành Tiếng Việt |
1 tiết |
90 |
|||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Con là… |
1 tiết |
91 |
|||
– Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ |
2 tiết |
92-93 |
|||
24 |
– Tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất |
2 tiết |
94-95 |
||
– Ôn tập |
1 tiết |
96 |
|||
25 |
Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống |
12 tiết + 3 tiết KT giữa kì II (97-111) |
– VB 1: Học thầy, học bạn |
2 tiết |
97-98 |
– VB 2: Về hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi anh nhớ quê nhà” |
1 tiết |
99 |
|||
Đọc kết nối chủ điểm: – Góc nhìn |
1 tiết |
100 |
|||
26 |
– Thực hành Tiếng Việt |
1 tiết |
101 |
||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc |
1 tiết |
102 |
|||
– Ôn tập giữa kì II |
1 tiết |
103 |
|||
– Kiểm tra giữa kì II |
2 tiết |
104-105 |
|||
27 |
– Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. |
3 tiết |
106-107-108 |
||
28 |
– Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống |
2 tiết |
109-110 |
||
– Ôn tập |
1 tiết |
111 |
|||
29 |
Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn |
12 tiết (112-123) |
– VB 1: Lẵng quả thông |
2 tiết |
112-113 |
– VB 2: Con muốn làm một cái cây |
2 tiết |
114-115 |
|||
Đọc kết nối chủ điểm: – Và tôi nhớ khói |
1 tiết |
116 |
|||
30 |
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
117-118 |
||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Cô bé bán diêm |
1 tiết |
119 |
|||
– Kể lại một trải nghiệm của bản thân |
2 tiết |
120-121 |
|||
31 |
– Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân |
1 tiết |
122 |
||
– Ôn tập |
1 tiết |
123 |
|||
32 |
Bài 10: Mẹ thiên nhiên |
12 tiết (124-135) |
– VB 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro |
2 tiết |
124-125 |
– VB 2: Trái Đất – Mẹ của muôn loài |
2 tiết |
126-127 |
|||
Đọc kết nối chủ điểm: – Hai cây phong |
1 tiết |
128 |
|||
33 |
– Thực hành Tiếng Việt |
2 tiết |
129-130 |
||
Đọc mở rộng theo thể loại: – Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ |
1 tiết |
131 |
|||
– Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện |
2 tiết |
132-133 |
|||
34 |
– Tóm tắt nội dung trình bày của người khác |
1 tiết |
134 |
||
– Ôn tập |
1 tiết |
135 |
|||
Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào? |
2 tiết (136-137) |
– Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách? |
2 tiết |
136-137 |
|
– Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ? |
|||||
– Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm cho Góc truyền thông của trường? |
|||||
35 |
Ôn tập cuối kì II |
Ôn tập cuối kì II |
1 tiết |
138 |
|
Kiểm tra cuối kì II |
Kiểm tra cuối kì II |
2 tiết |
139-140 |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo Cấu trúc giảng dạy Ngữ văn lớp 6 năm 2023 – 2024 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.