Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2024 – 2025 bao gồm phụ lục I, II, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.
Kế hoạch giáo dục Công nghệ 7 KNTT bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Ngữ văn, Lịch sử – Địa lí.
Phụ lục I Công nghệ 7 Kết nối tri thức
Phụ lục I
TRƯỜNG: THCS….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC:CÔNG NGHỆ , LỚP 7
(Năm học 2024 – 2025)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 02; Số học sinh:64; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01 ; Trình độ đào tạo: Đại học: 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên:Tốt : 01
3. Thiết bị dạy học:
Nội dung Công nghệ
STT |
Thiết bị dạy học |
Số lượng |
Các bài thí nghiệm/thực hành |
Ghi chú |
1 |
Hình ảnh : – Vai trò của trồng trọt – Một số cây trồng phổ biến – Trồng ngô trong tự nhiên – Trồng hoa trong nhà kính – Nhà trồng cây có hệ thống nước tưới tự động Video : Trồng trọt công nghệ cao |
01 bộ |
Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt |
|
2 |
Hình ảnh : -Một số công việc làm đất trồng cây -Một số cách bón phân lót Video: Kĩ thuật làm đất trồng |
01 bộ |
Bài 2:Làm đất trồng cây |
|
3 |
Hình ảnh : – Một số hình thức gieo trồng – Kĩ thuật chăm sóc cây trồng – Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu Video: Kĩ thuật chăm sóc cây trồng |
01bộ |
Bài 3:Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng |
|
4 |
Hình ảnh : – Một số phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt – Một số phương pháp bảo quản sản phẩm trồng trọt Video về thu hoạch nông sản |
01 bộ |
Bài 4: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt : Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng |
|
5 |
Hình ảnh : – Các phương pháp nhân giống vô tính. Video: kĩ thuật nhân giống vô tính –Thiết bị thực hành : + Dao, kéo, lọ thủy tinh + Bình tưới nước, khay đựng đất |
01 bộ |
Bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng |
|
6 |
Hình ảnh : – Các bước trồng rau trong chậu hoặc thùng xốp – Video về trồng rau an toàn – Thiết bị thực hành : + Chậu nhựa trồng cây chuyên dụng + Dụng cụ trồng và tưới nước |
01 bộ |
Bài 6: Dự án trồng rau an toàn |
|
7 |
Hình ảnh: – Các thành phần của rừng – Các loại rừng phổ biến ở Việt Nam |
01 bộ |
Bài 7: Giới thiệu về rừng |
|
8 |
Hình ảnh: – Các bước trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần – Các công việc chăm sóc cây rừng |
01 bộ |
Bài 8: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng |
|
9 |
Hình ảnh : – Một số vai trò trong chăn nuôi. – Một số vật nuôi phổ biến ở Việt Nam – Một số giống vật nuôi đặc trưng theo vùng miền – Phương thức chăn nuôi nông hộ và trang trại. |
01 bộ |
Bài 9: Giới thiệu về chăn nuôi |
|
10 |
Hình ảnh : – Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi. – Nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi non. – Mô hình con lợn, con gà |
01 bộ 02 Gà 02 Lợn |
Bài 10: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi |
|
11 |
Hình ảnh : – Một số biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi – Mô hình con lợn, con gà |
01 bộ 02 Gà 02 Lợn |
Bài 11: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi |
|
12 |
Hình ảnh : – Truồng nuôi gà thịt – Một số thức ăn tự nhiên của gà. Mô hình con gà Video : về kĩ thuật chăn nuôi gà thịt |
01 bộ 02 Gà |
Bài 12: Chăn nuôi gà thịt trong nông hộ |
|
13 |
Hình ảnh : – Một số giống chó, mèo, chim cảnh |
01 bộ |
Bài 13 : Thực hành: Lập kế hoạch nuôi vật nuôi trong gia đình |
|
14 |
Hình ảnh : – Một số vai trò của thủy sản – Một số giống thủy sản có giá trị kinh tế |
01 bộ |
Bài 14 : Giới thiệu về thủy sản |
|
15 |
Hình ảnh : – Một số loại ao nuôi cá phổ biến – Một số giống cá nước ngọt phổ biến ở Việt Nam. – Một số biểu hiện khi cá bị bệnh Video : về kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá |
01 bộ |
Bài 15 : Nuôi cá ao |
|
16 |
– Một số loại bể nuôi cá cảnh |
01 bộ |
Chủ đề: Thủy Sản – Bài 16 :Thực hành: Lập kế hoạch nuôi cá cảnh. |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT |
Tên phòng |
Số lượng |
Phạm vi và nội dung sử dụng |
Ghi chú |
1 |
Phòng học Công nghệ. |
01 |
Phòng học riêng, sử dụng khi học lí thuyết và thực hành bộ môn Công nghệ. |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Nội dung Công nghệ
STT |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Yêu cầu cần đạt (3) |
||
Chương I: Trồng Trọt |
|||||
1 |
Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt |
2 (Tiết 1,2 – Tuần 1,2) |
– Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt. – Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam. – Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt.Nêu đuợc một số phương thức trồng trọt phổ biên. – Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. – Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghể trong trồng trọt. – Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt. |
||
2 |
Bài 2:Làm đất trồng cây |
1 (Tiết 3 – Tuần 3 ) |
– Nêu được thành phần và vai trò của đất trồng. – Trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật trong làm đất trồng cây. |
||
3 |
Bài 3:Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng |
2 (Tiết 4,5 – Tuần 4,5) |
– Trình bày được ý nghĩa, kĩ thuật gieo trồng, và các biện pháp chǎm sóc cho cây trồng. Vận dụng được kiến thức vào thực tiễn trồng trọt ở gia đình. – Có ý thức đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong trồng trọt. – Trình bày được ý nghĩa và các biện phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng. – Vận dụng được kiến thức vào thực tiễn trồng trọt ở gia đình. – Có ý thức đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong trồng trọt. |
||
4 |
Bài 4: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt : Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng |
1 (Tiết 6– Tuần 6) |
– Trình bày được mục đích, yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt. – Nêu được một số phương pháp phổ biến trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt. – Vận dụng kiến thức thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thực tiễn. |
||
5 |
Ôn tập giữa học kì I |
1 (Tiết 7- Tuần 7) |
– Ôn tập hệ thống kiến thức đã học trong giữa kì I |
||
6 |
Kiểm tra, đánh giá giữa kì I |
1 (Tiết 8- Tuần 8) |
– Kiểm tra, đánh giá những nội dung đã học từ tiết 1 đến tiết 7. |
||
7 |
Bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng. |
2 (Tiết 9,10- Tuần (9,10) |
– Trình bày được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng giâm cành. – Thực hiện được việc nhân giống câytrồng bằng phương pháp giâm cành. – Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. |
||
8 |
Bài 6: Dự án trồng rau an toàn |
3 (Tiết 11,12,13- Tuần 11,12,13) |
– Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí việc cho trồng một loại rau trong khay hoặc thùng xốp.Thực hiện được một số công việc trong quy trình trồng rau và chăm sóc rau an toàn. – Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong và sau quá trình thực hành – Thực hiện được một số công việc trong quy trình trồng rau và chăm sóc rau an toàn. – Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong và sau quá trình thực hành |
||
Chương II: Lâm Nghiệp |
|||||
9 |
Bài 7: Giới thiệu về rừng |
1 (Tiết 14- Tuần 14) |
– Trình bày được vai trò của rừng đối với môi trường và đời sống con người. – Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nuớc ta. |
||
10 |
Bài 8: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng |
2 (Tiết 15,16 – Tuần 15,16) |
– Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con. – Có ý thức trồng, chăm sóc bảo vệ rừng và môi trường sinh thái. – Tóm tắt được những công viêc chǎm sóc cây rừng. – Đề xuất được những việc nên và không nên làm để bảo vệ rừng. – Có ý thức trồng, chăm sóc bảo vệ rừng và môi trường sinh thái. |
||
11 |
Ôn tập học kì I |
1 (Tiết 17- Tuần 17) |
– Hệ thống được những kiến thức đã học ở kì I |
||
12 |
Kiểm tra cuối kì I |
1 (Tiết 18- Tuần 18) |
– Kiểm tra các kiến thức đã học ở học kì I |
||
Chương III: Chăn nuôi |
|||||
13 |
Bài 9: Giới thiệu về chăn nuôi |
2 (Tiết 19,20- Tuần 19,20) |
– Trình bày được vai trò, triển vọng của chǎn nuôi. – Nhận biết được một số vật nuôi phổ biến, vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta. – Nêu được một số phương thức chǎn nuôi phổ biến ở Việt Nam. – Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghể phổ biến trong chăn nuôi. – Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân về các ngành nghề trong chǎn nuôi. – Có ý thức bảo vệ môi trường chăn nuôi. |
||
14 |
Bài 10: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi |
2 (Tiết 21,22- Tuần 21,22) |
– Nêu được vai trò của viêc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi. – Trình bày được các công việc cơ bản nuôi dưỡng và chăm sóc từng loại vật nuôi: Vật nuôi non. – Trình bày được các công việc cơ bản nuôi dưỡng và chăm sóc từng loại vật nuôi: Vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. |
||
15 |
Bài 11: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi |
1 (Tiết 23 Tuần 23) |
– Trinh bày được vai trò của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi. – Nêu được nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi. |
||
16 |
Ôn tập giữa kì II |
1 (Tiết 24 Tuần 24) |
– Ôn tập hệ thống kiến thức đã học trong giữa kì II |
||
17 |
Kiểm tra, đánh giá giữa kì II |
(Tiết 25 Tuần 25) |
– Kiểm tra, đánh giá những nội dung đã học từ tiết 19 đến tiết 24 |
||
18 |
Bài 12: Chăn nuôi gà thịt trong nông hộ |
2 (Tiết 26,27 Tuần 26,27) |
– Trình bày được kĩ thuật nuôi dưỡng cho gà thịt. |
||
19 |
Bài 13 : Thực hành: Lập kế hoạch nuôi vật nuôi trong gia đình |
2 (Tiết 28,29 Tuần 28,29) |
– Lập được kế hoạch và tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình. – Lập được kế hoạch và tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình. |
||
Chương IV: Thủy Sản |
|||||
20 |
Bài 14 : Giới thiệu về thủy sản |
1 (Tiết 30 Tuần 30) |
– Trình bày được vai trò của thuỷ sản. – Nhận biết được một số loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta. – Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và môi trường nuôi thuỷ sản. |
||
21 |
Bài 15 : Nuôi cá ao |
2 (Tiết 31,32 Tuần 31,32) |
– Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá và chuẩn bi cá giống. – Trình bày được kĩ thuật chǎm sóc, phòng, trị bệnh cá trong ao nuôi. – Trình bày được kĩ thuật thu hoạch cá trong ao nuôi. – Đo được nhiệt độ và độ trong của nước ao nuôi. |
||
22 |
Bài 16 :Thực hành: Lập kế hoạch nuôi cá cảnh. |
1 (Tiết 33 Tuần 33) |
Lập được kế hoạch và tính toán chi phí cho việc nuôi duỡng và chăm sóc một loai cá cảnh. |
||
23 |
Ôn tập cuối học kì II |
1 (Tiết 34 Tuần 34) |
– Hệ thống được những kiến thức đã học ở kì II |
||
24 |
Kiểm tra cuối học kì II |
1 (Tiết 35 Tuần 35) |
– Kiểm tra các kiến thức đã học ở học kì II |
2. Chuyên đề lựa chọn: Không.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá |
Thời gian (1) |
Thời điểm (2) |
Yêu cầu cần đạt (3) |
Hình thức (4) |
Giữa Học kỳ I |
45 phút |
Tuần 8 |
– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học ở chủ đề Trồng trọt trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt. Nêu đuợc một số phương thức trồng trọt phổ biến. |
Trắc nghiệm, tự luận |
Cuối Học kỳ I |
45 phút |
Tuần 18 |
– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học ở các chủ đề trong học kì I để trả lời các câu hỏi |
Trắc nghiệm, tự luận |
Giữa Học kỳ II |
45 phút |
Tuần 25 |
– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học ở chủ đề Chăn nuôi trình bày được vai trò, triển vọng của chǎn nuôi. Có ý thức bảo vệ môi trường chăn nuôi. |
Trắc nghiệm, tự luận |
Cuối Học kỳ II |
45 phút |
Tuần 35 |
– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học ở các chủ đề trong học kì II để trả lời các câu hỏi |
Trắc nghiệm, tự luận |
III. Các nội dungkhác:Không
BAN GIÁM HIỆU |
TỔ CHUYÊN MÔN |
GIÁO VIÊN BỘ MÔN |
Phụ lục II Công nghệ 7 Kết nối tri thức
Phụ lục II:KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2024 – 2025)
Khối lớp: 7; Số học sinh:…………….
STT |
Chủ đề (1) |
Yêu cầu cần đạt (2) |
Số tiết (3) |
Thời điểm (4) |
Địa điểm (5) |
Chủ trì (6) |
Phối hợp (7) |
Điều kiện thực hiện (8) |
1 |
||||||||
2 |
||||||||
… |
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạidi sản, tại thực địa…).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
TỔ TRƯỞNG |
….., ngày 25 tháng 8 năm….. HIỆU TRƯỞNG |
Phụ lục III Công nghệ 7 Kết nối tri thức
Phụ lục III
TRƯỜNG: THC…. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÔNG NGHỆ, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2024 – 2025)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Nội dung Công nghệ (35 tiết/năm)
STT |
Bài học (1) |
Số tiết (2) |
Tiết (PPCT) |
Thời điểm (3) |
Thiết bị dạy học (4) |
Địa điểm dạy học (5) |
|||||
HỌC KÌ I: 18 tuần (18 tiết) Chương I: Trồng Trọt |
|||||||||||
1 |
Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt |
2 |
1,2 |
Tuần 1, 2 |
Hình ảnh: -Vai trò của trồng trọt -Một số cây trồng phổ biến -Trồng ngô trong tự nhiên -Trồng hoa trong nhà kính -Nhà trồng cây có hệ thống nước tưới tự động -Một số ngành nghề trồng trọt Video Trồng trọt công nghệ cao |
Lớp học |
|||||
2 |
Bài 2:Làm đất trồng cây |
1 |
3 |
Tuần 3 |
Hình ảnh: -Một số công việc làm đất trồng cây -Một số cách bón phân lót Video Kĩ thuật làm đất trồng |
Lớp học |
|||||
3 |
Bài 3:Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng |
2 |
4,5 |
Tuần 4,5 |
Hình ảnh: -Một số hình thức gieo trồng -Kĩ thuật chăm sóc cây trồng -Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu Video Kĩ thuật chăm sóc cây trồng |
Lớp học |
|||||
4 |
Bài 4: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt : Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng |
1 |
6 |
Tuần 6 |
Hình ảnh: -Một số phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt -Một số phương pháp bảo quản sản phẩm trồng trọt +Video về thu hoạch nông sản |
Lớp học |
|||||
5 |
Ôn tập giữa kì I |
1 |
7 |
Tuần 7 |
– Hệ thống câu hỏi và bài tập |
Lớp học |
|||||
6 |
Kiểm tra giữa kì I |
1 |
8 |
Tuần 8 |
– Đề và đáp án, biểu điểm |
||||||
7 |
Bài 5: Nhân giống vô tính cây trồng |
2 |
9,10 |
Tuần 9,10 |
Hình ảnh: – Các phương pháp nhân giống vô tính. +Video kĩ thuật nhân giống vô tính – Dao, kéo, lọ ,bình chứa – Bình tưới nước, khay đựng đất |
Lớp học |
|||||
8 |
Chuyên đề STEM – Bài 6: Dự án trồng rau an toàn |
2 |
11,12 |
Tuần 11,12 |
Hình ảnh: – Các bước trồng rau trong chậu hoặc thùng xốp -Video về trồng rau an toàn – Chậu nhựa trồng cây chuyên dụng – Dụng cụ trồng và tưới nước |
Lớp học |
|||||
9 |
Bài 7: Giới thiệu về rừng |
1 |
13,14 |
Tuần 13,14 |
Hình ảnh: -Các thành phần của rừng -Các loại rừng phổ biến ở Việt Nam |
Lớp học |
|||||
10 |
Bài 8: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng |
2 |
15,16 |
Tuần 15,16 |
Hình ảnh: – Các bước trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần – Các công việc chăm sóc cây rừng |
Lớp học |
|||||
11 |
Ôn tập kì I |
1 |
17 |
Tuần 17 |
Lớp học |
||||||
12 |
Kiểm tra cuối kì I |
1 |
18 |
Tuần 18 |
Lớp học |
||||||
HỌC KÌ II: 17 tuần (17 tiết) Chương III: Chăn nuôi |
|||||||||||
13 |
Bài 9: Giới thiệu về chăn nuôi |
2 |
19, 20 |
Tuần 19,20 |
Hình ảnh: -Một số vai trò trong chăn nuôi. -Một số vật nuôi phổ biến ở Việt Nam -Một số giống vật nuôi đặc trưng theo vùng miền -Phương thức chăn nuôi nông hộ và trang trại. -Ngành nghề trong chăn nuôi Video chăn nuôi công nghệ cao |
Lớp học |
|||||
14 |
Bài 10: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi |
2 |
21, 22 |
Tuần 21, 22 |
Hình ảnh: -Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi. -Nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi non. – Mô hình con lợn, con gà |
Lớp học |
|||||
15 |
Bài 11: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi |
1 |
23 |
Tuần 23 |
Hình ảnh: – Một số biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi – Mô hình con lợn, con gà |
Lớp học |
|||||
16 |
Ôn tập giữa kì II |
1 |
24 |
Tuần 24 |
– Hệ thống câu hỏi và bài tập |
Lớp học |
|||||
17 |
Kiểm tra giữa kì II |
1 |
25 |
Tuần 25 |
– Đề, đáp án và biểu điểm |
||||||
18 |
Bài 12: Chăn nuôi gà thịt trong nông hộ |
1 |
26,27 |
Tuần 26,27 |
Hình ảnh: – Truồng nuôi gà thịt – Một số thức ăn tự nhiên của gà. Mô hình con gà – Video về kĩ thuật chăn nuôi gà thịt |
Lớp học |
|||||
19 |
Chuyên đề STEM – Bài 13 : Thực hành: Lập kế hoạch nuôi vật nuôi trong gia đình |
2 |
28,29 |
Tuần 28,29 |
Hình ảnh: – Một số giống chó, mèo, chim cảnh |
Lớp học |
|||||
20 |
Bài 14 : Giới thiệu về thủy sản |
1 |
30 |
Tuần 30 |
Hình ảnh: -Một số vai trò của thủy sản -Một số giống thủy sản có giá trị kinh tế |
Lớp học |
|||||
21 |
Bài 15 : Nuôi cá ao |
2 |
31,32 |
Tuần 31,32 |
Hình ảnh -Một số loại ao nuôi cá phổ biến -Một số giống cá nước ngọt phổ biến ở Việt Nam. -Một số biểu hiện khi cá bị bệnh – Video về kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá – Nhiệt kế – Đĩa sechi |
Lớp học |
|||||
22 |
Bài 16 :Thực hành: Lập kế hoạch nuôi cá cảnh. |
1 |
33 |
Tuần 33 |
Hình ảnh: – Một số loại bể nuôi cá cảnh |
Lớp học |
|||||
23 |
Ôn tập cuối kì II |
1 |
34 |
Tuần 34 |
Lớp học |
||||||
24 |
Kiểm tra cuối kì II |
1 |
35 |
Tuần 35 |
Lớp học |
2. Chuyên đề lựa chọn: không
BAN GIÁM HIỆU |
TỔ CHUYÊN MÔN |
GIÁO VIÊN BỘ MÔN |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Công nghệ lớp 7 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.