Kế hoạch dạy học môn Toán 11 năm 2022 – 2023 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và phân phối thời gian kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.
Thông qua mẫu Phân phối chương trình Toán 11 năm 2022 giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt. Vậy sau đây là Kế hoạch dạy học môn Toán 11 năm 2022, mời các bạn cùng tải tại đây.
Phân phối chương trình Toán 11 năm 2022 – 2023
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO……. TRƯỜNG PHỔ THÔNG ……….. ————————– |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÀNG TUẦN (Tiết chính khóa và tiết tự chọn) MÔN: TOÁN KHỐI 11 Năm học: 2022 – 2023 |
Tuần |
Ngày |
Tiết |
Tên bài dạy |
Nội dung |
Yêu cầu cần đạt |
Ghi chú |
Từ 20/08 đến 25/07 |
1 – 3 ĐS |
Hàm số lượng giác |
– Định nghĩa hàm số LG sinx, cosx, tanx, cotx – Xác định được : tập xác định; tập giá trị; tính tuần hoàn, chu kỳ; khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG. Vẽ được đồ thị của các hàm số y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx |
– Định nghĩa hàm số LG sinx, cosx, tanx, cotx – Xác định được : tập xác định; tập giá trị; tính tuần hoàn, chu kỳ; khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG. Vẽ được đồ thị của các hàm số y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx |
||
1 – HH |
Phép biến hình |
Khái niệm phép biến hình. |
– Hiểu và nắm được định nghĩa và các tính chất của phép biến hình |
|||
TC 1 |
Tìm tập xác định của hàm số lượng giác |
Tìm tập xác định hàm số lượng giác cơ bản (học sinh trung bình) Hàm số lượng giác có tập xác định gồm hai, ba điều kiện ; Căn thức (học sinh khá) |
Biết cách tìm tập xác định của hàm số lượng giác |
|||
2 |
Từ 27/08 đến 01/09 |
4 ĐS |
Hàm số lượng giác |
– Tìm tập xác định; tập giá trị; tính tuần hoàn, chu kỳ; khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG – Tính được giá trị LG của cung đặc biệt. – Vẽ được đồ thị của HSLG y = |sinx| Tìm giá trị lớn nhất của hàm số. |
– Tìm tập xác định; tập giá trị; tính tuần hoàn, chu kỳ; khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG – Tính được giá trị LG của cung đặc biệt. – Vẽ được đồ thị của HSLG y = |sinx| – Tìm giá trị lớn nhất của hàm số. Bài tập cần làm: (tr 17): 1,2,3,5,6,7 |
|
5 ĐS |
Luyện tập |
|||||
6 ĐS |
Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 1) |
Phương trình LG cơ bản dạng: sinx = a, cosx = a và công thức nghiệm. |
– Phương trình LG cơ bản dạng: sinx = a, cosx = a và công thức nghiệm. |
|||
2 HH |
Phép tịnh tiến |
– Định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến – Dựng ảnh |
– Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến. |
|||
TC 2 |
Tìm GTLN, GTNN của hàm số lượng giác |
Các hàm số lượng giác cơ bản |
Biết cách tìm GTLN, GTNN của hàm số lượng giác |
|||
3 |
Từ 03/09 đến 08/09 |
7 ĐS |
Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 2) |
Phương trình LG cơ bản dạng: tanx = a, cotx = a và công thức nghiệm. – Giải phương trình LG cơ bản. – Sử dụng các kí hiệu arcsin, arcos, arctan, arccot. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm của PTLG cơ bản. |
– Giải được phương trình lượng giác cơ bản dạng: tanx = a, cotx = a |
|
8 ĐS |
Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 3) |
– Biết giải phương trình LG cơ bản. – Biết sử dụng các kí hiệu arcsin, arcos, arctan, arccot. – Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm của PTLG cơ bản. Bài tập cần làm: (tr 28): 1,3,4,5 |
||||
9 ĐS |
Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 4) |
|||||
3 HH |
Phép quay |
– Định nghĩa và các tính chất của phép quay. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay. |
– Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép quay. |
|||
TC 3 |
Giải phương trình lượng giác cơ bản |
Giải được phương trình lượng giác cơ bản |
Biết cách giải phương trình lượng giác cơ bản |
|||
4 |
Từ 10/09 đến 15/09 |
10 ĐS |
Luyện tập. Phương trình lượng giác cơ bản |
– Biết giải phương trình LG cơ bản. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi. |
– Biết giải phương trình LG cơ bản. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi. |
|
11 ĐS |
Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 1) |
– PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác |
– Biết cách giải các PTLG mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về PTLG cơ bản. Đó là PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, |
|||
12 ĐS |
Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 2) |
– PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác |
– Biết giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và PT bậc nhất đối với sinx và cosx. |
|||
4 HH |
Khái niệm về phép dời hình, hai hình bằng nhau. |
– Định nghĩa và các tính chất của phép dời hình – Dựng ảnh, chứng minh |
– Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép dời hình và hai hình bằng nhau. |
|||
TC 4 |
Giải phương trình lượng giác cơ bản, bậc 2 với sinx, cosx |
Giải phương trình lượng giác thường gặp |
Nắm vững cách giải phương trình lượng giác thường gặp |
|||
5 |
Từ 17/09 đến 22/09 |
13 ĐS |
Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 3) |
Biết được dạng và cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. |
– Biết được dạng và cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. |
|
14 ĐS |
Một số phương trình lượng giác thường gặp (tiết 4) |
Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx; phương trình có sử dụng công thức biến đổi để giải (ở dạng đơn giản) |
– Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx; phương trình có sử dụng công thức biến đổi để giải (ở dạng đơn giản) |
|||
15 ĐS |
Luyện tập Một số phương trình lượng giác thường gặp ( |
– Giải được phương trình dạng: bậc nhất, bậc hai đ/v một HSLG; Biết vận dụng các hằng đẳng thức lượng giác, công thức biến đổi LG để giải phương trình. |
– Giải được phương trình dạng: bậc nhất, bậc hai đ/v một HSLG; – Biết vận dụng các hằng đẳng thức lượng giác, công thức biến đổi LG để giải phương trình. BTcần làm (tr 36): 1,2a,3c,5 |
|||
5 HH |
Phép vị tự (tiết 1) |
– Định nghĩa và các tính chất của phép vị tự. – Xác định ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự. |
– Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép vị tự |
|||
TC 5 |
Phép tịnh tiến |
Nắm vững cách tìm ảnh của điểm , đường thẳng, đường tròn qua các phép trên |
Biết cách tìm ảnh của điểm , đường thẳng, đường tròn qua các phép trên |
|||
6 |
Từ 24/09 đến 29/09 |
16 ĐS |
Thực hành trên máy tính cầm tay (tiết 1) |
– Tính được các giá trị lượng giác kho biết góc và ngược lại – Giải được các phương trình lượng giác. |
– Nắm được các phím chức năng liên quan đến lượng giác 11 – Biết sử dụng máy tính cầm tay vào quá trình học tập – Phát triển tư duy lập trình giải toán. |
|
17 ĐS |
Thực hành trên máy tính cầm tay (tiết 2) |
|||||
18 ĐS |
Ôn tập chương I (tiết 1) |
– Giải bài tập tìm tập xác định của hàm số. – Giải bài tập tìm giá trị lớn nhất của HSLG. |
– Giải bài tập tìm tập xác định của hàm số. – Giải bài tập tìm giá trị lớn nhất của HSLG. |
|||
6 HH |
Phép vị tự (tiết 2) |
– Định nghĩa và các tính chất của phép vị tự. Xác định ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự. |
– Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép vị tự |
Không dạy tâm vị tự của hai đường tròn –Mục III |
||
TC 6 |
Giải các phương trình lượng giác cơ bản, thường gặp |
Giải các phương trình lượng giác cơ bản, thường gặp |
Biết cách giải các dạng phương trình lượng giác cơ bản, thường gặp |
|||
7 |
Từ 01/10 đến 06/10 |
19 ĐS |
Ôn tập chương I (tiết 2) |
-Ôn tập các kiến thức, công thức lượng giác và giải các phương trình lượng giác cơ bản. |
– Giải thành thạo các phương trình dạng : PTLG cơ bản; pt bậc hai đối với một HSLG; phương trình bậc nhất và thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx; |
|
20 ĐS |
Kiểm tra 45 phút |
– Kiểm tra kĩ năng giải PTLG. |
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh sau khi học Chương I. |
|||
21 ĐS |
Chương II. Tổ hợp và xác suất. Bài 1: Quy tắc đếm |
– Quy tắc cộng, quy tắc nhân. |
– Hình thành những kĩ năng ban đầu về đại số tổ hợp và xác suất – Nắm được các quy tắc đếm. |
|||
7 HH |
Phép đồng dạng |
– Định nghĩa và các tính chất của phép đồng dạng – Dựng ảnh |
– Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép đồng dạng |
|||
TC7 |
Giải phương trình lượng giác |
Giải các phương trình lượng giác cơ bản |
Biết giải các phương trình lượng giác cơ bản. |
|||
8 |
Từ 08/10 đến 13/10 |
22 ĐS |
Luyện tập. Quy tắc đếm |
– Hình thành những kĩ năng ban đầu về đại số tổ hợp và xác suất- Nắm được các quy tắc đếm. |
Nắm được quy tắc cộng, quy tắc nhân. Giải các bài toán có vận dụng quy tắc cộng và nhân. |
|
23 ĐS |
Hoán vị, chỉnh hợp, Tổ hợp (tiết 1) |
– Định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp. – Tìm số các hoán vị, chỉnh hợp. |
– Nắm được định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp. – Tìm số các hoán vị, chỉnh hợp. |
|||
24 ĐS |
Hoán vị, chỉnh hợp, Tổ hợp (tiết 2) |
– Định nghĩa, tính chất của tổ hợp. Tìm số các tổ hợp. |
– Nắm bắt và hiểu các định nghĩa, tính chất của tổ hợp. Tìm số các tổ hợp. |
|||
8 HH |
Ôn tập chương I (tiết 1) |
– Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến – Xác định được ảnh của một điểm, đ.thẳng, đ.tròn qua phép tịnh tiến Vận dụng biểu thức tọa độ tìm ảnh của điểm,đường thẳng, đường tròn qua phép tịnh tiến |
– Nắm được định nghĩa và các tính chất của các phép và phép đồng dạng |
|||
TC 8 |
Phép tịnh tiến , phép Quay |
Biết cách tìm ảnh của điểm , đường thẳng, đường tròn qua các phép trên |
Nắm vững cách tìm ảnh của điểm , đường thẳng, đường tròn qua các phép trên |
|||
9 |
Từ 15/10 đến 20/10 |
25 ĐS |
Hoán vị, chỉnh hợp, Tổ hợp (tiết 3) |
– Tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử. |
– Tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử. |
|
26 ĐS |
Luyện tập. Hoán vị, chỉnh hợp, Tổ hợp |
– Nhớ các công thức của đại số tổ hợp. |
– Nắm vững định nghĩa cách tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp – Biết áp dụng các bài toán đơn giản vào thực tế. |
|||
27 ĐS |
Nhị thức Niu – tơn (tiết 1) |
– Biết được công thức nhị thức Niu-tơn và tam giác Pascal. |
– Biết được công thức nhị thức Niu-tơn và tam giác Pascal. |
|||
9 HH |
Ôn tập chương I (tiết 2) |
– Tìm ảnh của một điểm, của đường thẳng, đường tròn qua: phép tịnh tiến và qua phép quay (O; 900), phép vị tự Dùng biểu thức tọa độ, tìm ảnh của một điểm, của đường thẳng, đường tròn qua: phép tịnh tiến, phép quay (O; 900) |
– Tìm ảnh của một điểm, của đường thẳng, đường tròn qua: phép tịnh tiến và qua phép quay (O; 900), phép vị tự Dùng biểu thức tọa độ, tìm ảnh của một điểm, của đường thẳng, đường tròn qua: phép tịnh tiến, phép quay (O; 900) |
|||
TC 9 |
Qui tắc đếm, bài toán hoán vị |
Hiểu được ý nghĩa của các khái niệm |
Biết sử dụng qui tắc đếm, hoán vị vào các bài tập đơn giản |
|||
10 |
Từ 22/10 đến 27/10 |
28 ĐS |
Luyện tập |
– Công thức nhị thức Niu-Tơn – Tam giác Pascan |
– Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với một số mũ cụ thể; Tìm hệ số xk trong khai triển nhị thức Niu-tơn thành đa thức. |
|
29 ĐS |
Phép thử và biến cố |
Khái niệm, phép thử, không gian mẫu, biến cố – Phép toán trên các biến cố. |
Biết các mô tả không gian mẫu, xác định các biến cố và tính xác suất của chúng. |
|||
30 ĐS |
Luyện tập |
– Biết được: Phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. Biết được các khái niệm: Biến cố đối; biến cố hợp; biến cố giao; biến cố xung khắc. |
– Biết được: Phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. Biết được các khái niệm: Biến cố đối; biến cố hợp; biến cố giao; biến cố xung khắc. |
|||
10 HH |
Kiểm tra 45 phút |
Nội dung kiến thức chương 1. |
||||
TC 10 |
Bài tập chỉnh hợp, tổ hợp |
Biết sử dụng qui tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để làm các bài toán cơ bản. |
||||
11 |
Từ 29/10 đến 03/11 |
31 ĐS |
Xác suất của biến cố |
– Định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của biến cố, biến cố độc lập. – Biết tính chất: P(Æ) = 0; P(W) = 1; 0 £ P(A) £ 1 Biết (không chứng minh) định lí cộng xác suất và nhân xác suất. |
Định nghĩa cổ điển của xác suất – Tính được xác suất của biến cố |
|
32 ĐS |
Luyện tập |
– Vận dụng quy tắc cộng xác suất, quy tắc nhân xác suất trong các bài tập đơn giản. Sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất. |
– Vận dụng quy tắc cộng xác suất, quy tắc nhân xác suất trong các bài tập đơn giản. Sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất. |
|||
33 ĐS |
Thực hành máy tính cầm tay. |
Nắm được các phím chức năng liên quan đến lượng giác 11 – Biết sử dụng máy tính cầm tay vào quá trình học tập – Phát triển tư duy lập trình giải toán. |
– Biết tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. |
|||
11 HH |
Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiết 1) |
– Các khái niệm mở đầu. Các tính chất thừa nhận (6 tính chất). |
– Các khái niệm mở đầu. Các tính chất thừa nhận (6 tính chất). |
|||
TC 11 |
-Áp dụng công thức hoán vị; chỉnh hợp; tổ hợp giải phương trình lượng giác |
Nắm vững các bước thực hiện, công thức |
– Nắm vững các bước thực hiện, công thức |
|||
12 |
Từ 05/11 đến 10/11 |
34 ĐS |
Ôn tập chương 2 (tiết 1) |
Ôn tập các kiến thức của Chương II |
–Rèn kĩ năng giải tích tổ hợp xác suất. |
|
35 ĐS |
Ôn tập chương 2 (tiết 2) |
|||||
36 ĐS |
Kiểm tra 45 phút |
Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh sau khi học §1- §5 |
Kiểm tra đánh giá kĩ năng giải tích tổ hợp xác suất |
|||
12 HH |
Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiết 2) |
Các cách xác định một mặt phẳng. Biết được khái niệm hình chóp, hình tứ diện. |
Các cách xác định một mặt phẳng. Biết được khái niệm hình chóp, hình tứ diện. |
|||
TC 12 |
Tính xác suất |
Biến cố , công thức tính xác suất |
Giải được các bài toán cơ bản trong sách giáo khoa |
|||
13 |
Từ 12/11 đến 17/11 |
37 ĐS |
Phương pháp quy nạp toán học (tiết 1) |
– Nắm được phương pháp quy nạp toán học. 1 số ví dụ CM bằng quy nạp. |
– Nắm được phương pháp quy nạp toán học. 1 số ví dụ CM bằng quy nạp. |
|
38 ĐS |
Luyện tập |
Biết cách giải một số bài toán đơn giản bằng quy nạp |
Biết cách giải một số bài toán đơn giản bằng quy nạp |
|||
13 HH |
Luyện tập |
– Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản. Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. |
– Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản. Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. |
|||
14 HH |
Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song |
– Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. – Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng. – Chứng minh ba diểm thẳng hàng trong không gian. |
– Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. – Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng. – Chứng minh ba diểm thẳng hàng trong không gian. |
|||
TC 13 |
Xác định được: giao tuyến; giao điểm |
– Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. |
– Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. |
|||
14 |
Từ 19/11 đến 24/11 |
39 ĐS |
Dãy số |
– Khái niệm dãy số; cách cho dãy số; dãy số hữu hạn, vô hạn. Biết tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số. |
– Khái niệm dãy số; cách cho dãy số; dãy số hữu hạn, vô hạn. Biết tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số. |
|
40 ĐS |
Luyện tập |
– Xác định các số hạng của dãy số; tìm công thức biểu diễn số hạng tổng quát của dãy số. – Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số. |
– Xác định các số hạng của dãy số; tìm công thức biểu diễn số hạng tổng quát của dãy số. – Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số. |
|||
15 HH |
Luyện tập |
– Biết được khái niệm hai đường thẳng : trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong k/gian – Tính chất về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của nó. |
– Biết được khái niệm hai đường thẳng : trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong k/gian – Tính chất về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của nó. |
|||
16 HH |
Đường thẳng và mặt phẳng song song |
– Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. – Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song – Biết dựa vào định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong trường hợp đơn giản. |
– Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. – Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song – Biết dựa vào định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong trường hợp đơn giản. |
|||
TC 14 |
Ứng dụng nhị thức new- tơn |
Tìm hệ số của số hạng trong khai triển nhị thức Niu –tơn -Áp dụng công thức hoán vị; chỉnh hợp; tổ hợp giải phương trình |
Nắm vững các bước thực hiện, công thức |
|||
15 |
Từ 26/11 đến 01/12 |
41 ĐS |
Cấp số cộng |
– Định nghĩa CSC – Số hạng tổng quát – Tính chất và tổng Sn |
– Biết khái niệm CSC, công thức số hạng tổng quát, tính chất số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu của CSC. |
|
42 ĐS |
Luyện tập |
Ôn tập các kiến thức bài trước |
Áp dụng làm các bài tập cơ bản |
|||
17 HH |
Luyện tập |
Ôn tập lý thuyết bài trước, áp dụng làm các dạng bài tập cơ bản |
Học sinh nắm vững lý thuyết về đường thẳng và mặt phẳng song song, làm được các bài tập cơ bản. |
|||
18 HH |
Hai mặt phẳng song song (tiết 1) |
Khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song ; kĩ năng vẽ hình |
Nắm được khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song. |
|||
TC 15 |
Phương trình lượng giác |
Biết cách giải phương trình lượng giác |
Giải được phương trình lượng giác cơ bản, thường gặp |
|||
16 |
Từ 03/12 đến 08/12 |
43 ĐS |
Cấp số nhân |
– Khái niệm, tính chất của cấp số nhân. – Công thức số hạng tổng quát, tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. |
– Khái niệm, tính chất của cấp số nhân. – Công thức số hạng tổng quát, tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. |
|
44 ĐS |
Luyện tập |
– Tìm các yếu tố còn lại của CSC khi biết ba trong năm yếu tố u1, un, n, q, Sn. Chứng minh một dãy số là cấp số nhân. |
– Tìm các yếu tố còn lại của CSC khi biết ba trong năm yếu tố u1, un, n, q, Sn. Chứng minh một dãy số là cấp số nhân. |
|||
19 HH |
Hai mặt phẳng song song (tiết 2) |
– Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song. – Định lí Ta-lét (thuận và đảo) tong không gian – Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt. Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song |
– Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song. – Định lí Ta-lét (thuận và đảo) tong không gian – Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt. Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song |
|||
20 HH |
Luyện tập |
|||||
TC 16 |
Cấp số nhân |
Ôn tập công thức cấp số cộng, cấp số nhân. Áp dụng giải bài tập |
Giải thành thạo các bài toán trong SGK, sách bài tập. |
|||
17 |
Từ 10/12 đến 15/12 |
45 ĐS |
Ôn tập chương 3 |
– Sử dụng phương pháp quy nạp giải một số bài toán. – Xét tính tăng, giảm của một dãy số. – Tìm số hạng đầu và công sai của CSC. Tìm số hạng đầu và công bội của CSN. |
– Sử dụng phương pháp quy nạp giải một số bài toán. – Xét tính tăng, giảm của một dãy số. – Tìm số hạng đầu và công sai của CSC. Tìm số hạng đầu và công bội của CSN. |
|
46 ĐS |
Ôn tập học kì 1 (tiết 1) |
Hệ thống lại kiến thức chương 1, 2 |
Học sinh nhớ lại các công thức, cách làm các dạng toán cơ bản ở chương 1, chương 2 |
|||
21 HH |
Ôn tập học kì 1 (tiết 1) |
Hệ thống lại kiến thức chương 1 |
Học sinh nhớ lại các công thức, cách làm các dạng toán cơ bản ở chương 1 |
|||
22 HH |
Ôn tập học kì 2 (tiết 2) |
Hệ thống lại kiến thức chương 2 |
Học sinh nhớ lại các công thức, cách làm các dạng toán cơ bản ở chương 2 |
|||
TC 17 |
Ôn tập học kì 1 (hình học) |
Ôn tập về quan hệ song song trong mặt phẳng |
Học sinh chứng minh được các bài toán cơ bản trong sách giáo khoa và sách bài tập |
|||
18 |
Từ 17/12 đến 22/12 |
47 ĐS |
Ôn tập học kì 1 (tiết 2) |
Hệ thống lại kiến thức chương 3 |
Học sinh nhớ lại các công thức, cách làm các dạng toán cơ bản ở chương 3 |
|
48 ĐS |
Kiểm tra học kì 1 |
Thi theo đề của Sở Giáo dục và Đào tạo |
||||
23 HH |
Ôn tập học kì 1 (tiết 3) |
Hệ thống kiến thức Hướng dẫn học sinh làm các dạng toán cơ bản thường gặp |
– Rèn kĩ năng vẽ hình trong không gian – các tính chất hình học |
|||
24 HH |
Kiểm tra học kì 1 |
Thi theo đề của Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh |
||||
TC 18 |
Chữa đề thi học kì |
|||||
19 |
Từ 24/12 đến 29/12 |
Ôn tập học kì 1 |
Chữa bài thi học kì, ôn tập kiến thức trọng tâm học kì 1 |
|||
20 |
Từ 31/12 đến 05/01 |
Ôn tập, sơ kết học kì 1 |
Sơ kết học kì 1 Ôn tập, hệ thống lại kiến thức trọng tâm môn toán học kì 1. |
|||
21 |
Từ 07/01 đến 12/01 |
49 ĐS |
Chương IV. Giới hạn Giới hạn của dãy số (tiết 1) |
– Định lí về giới hạn, vận dụng để tính giới hạn của dãy số |
– Biết khái niệm giới hạn của dãy số – Nắm định lí về giới hạn của dãy số, vận dụng để tính giới hạn của dãy số |
|
25 HH |
Phép chiếu song song |
– Khái niệm phép chiếu song song – Hình biểu diễn của một hình trong không gian. |
– Nắm được khái niệm phép chiếu song song – Nắm được khái niệm hình biểu diễn của một hình trong không gian. |
|||
26 HH |
Ôn tập chương 2 (tiết 1) |
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, kĩ năng vẽ hình |
Hệ thống kiến thức về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian |
|||
TC 19 |
Quang hệ song song trong không gian |
|||||
22 |
Từ 14/01 đến 19/01 |
50 ĐS |
Giới hạn của dãy số (tiết 2) |
– Khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn và công thức tính tổng của nó. |
– Nắm được khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn và công thức tính tổng của nó. |
|
27 HH |
Ôn tập chương 2 (tiết 2) |
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, kĩ năng vẽ hình. |
Hệ thống kiến thức về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian |
|||
28 HH |
Véc tơ trong không gian (tiết 1) |
Quy tắc hình hộp, khái niệm và điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ. |
Nắm được quy tắc hình hộp, khái niệm và điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ. |
|||
TC 20 |
Giới hạn của dãy số |
Luyện tập các dạng bài tập về tính giới hạn của dãy số. |
Học sinh nắm được cách tính giới hạn các hàm số cơ bản. |
|||
23 |
Từ 21/01 đến 26/01 |
51 ĐS |
Giới hạn của dãy số (tiết 3) |
Luyện tập, củng cố các kiến thức đã học về giới hạn của dãy số Áp dụng vào làm bài tập |
Nắm được các kiến thức cơ bản đã được học và áp dụng vào làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập |
|
29 HH |
Véc tơ trong không gian (tiết 2) |
Củng cố kiến thức về véc tơ trong không gian |
Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản và vận dụng để làm bài tập |
|||
30 HH |
Hai đường thẳng vuông góc |
– Khái niệm vectơ chỉ phương – Góc giữa hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc |
– Nắm được khái niệm vectơ chỉ phương – Góc giữa hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc |
|||
TC 21 |
Giới hạn của dãy số |
Luyện tập các dạng bài tập về tính giới hạn của dãy số. |
Học sinh nắm được cách tính giới hạn các hàm số cơ bản. |
|||
24 |
Từ 28/01 đến 01/02 |
52 ĐS |
Luyện tập |
Luyện tập, củng cố các kiến thức đã học về giới hạn của dãy số Áp dụng vào làm bài tập |
Nắm được các kiến thức cơ bản đã được học và áp dụng vào làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập |
|
31 HH |
Luyện tập |
Ôn tập lý thuyết và làm bài tập củng cố về hai đường thẳng vuông góc trong không gian |
Học sinh biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian |
|||
32 HH |
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (tiết 1) |
– Khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, vectơ pháp tuyến |
– Nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, vectơ pháp tuyến |
|||
TC 22 |
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng |
Củng cố khái niệm về khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, véc tơ pháp tuyến |
Nắm vững các khái niệm về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng |
|||
25 |
Từ 04/02 đến 10/02 |
NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN |
||||
26 |
Từ 11/02 đến 16/02 |
53 ĐS |
Giới hạn của hàm số (tiết 1) |
– Khái niệm giới hạn của hàm số – Định lí về giới hạn của hàm số |
– Biết khái niệm giới hạn của hàm số – Biết định lí về giới hạn của hàm số, vận dụng chúng để tính các khái niệm đơn giản. |
|
54 ĐS |
Giới hạn của hàm số (tiết 2) |
Củng cố định lý về giới hạn của hàm số. Áp dụng làm các bài tập cơ bản |
Nắm chắc các định lý về cách tính giới hạn của hàm số Áp dụng làm các bài tập tính giới hạn đơn giản. |
|||
33 HH |
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (tiết 2) |
– Phép chiếu vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. |
– Nắm được phép chiếu vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. |
|||
TC 23 |
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng |
Ôn tập củng cố nội dung và cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng |
Biết cách chứng minh các dạng toán cơ bản. |
|||
27 |
Từ 18/02 đến 23/02 |
55 ĐS |
Giới hạn của hàm số (tiết 3) |
Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực |
Nắm vững các phương pháp tìm giới hạn vô cực. Áp dụng làm bài tập cơ bản |
|
56 ĐS |
Giới hạn của hàm số (tiết 4) |
Các dạng vô định |
Áp dụng công thức tính giới hạn các dạng vô định |
|||
34 HH |
Luyện tập |
Củng cố các nội dung về phép chiếu vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng |
Làm được các dạng bài tập cơ bản Làm được một số bài tập nâng cao đối với học sinh lớp 11A1 |
|||
TC 24 |
Giới hạn của hàm số |
Luyện tập các dạng bài tập về tính giới hạn của hàm số |
Làm thành thạo các dạng bài tập Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính giới hạn. |
|||
28 |
Từ 25/02 đến 02/03 |
57 ĐS |
Luyện tập |
Luyện tập các dạng bài tập về tính giới hạn của hàm số |
Làm thành thạo các dạng bài tập Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính giới hạn. |
|
58 ĐS |
Hàm số liên tục |
– Khái niệm hàm số liên tục tại một điểm – Hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn. |
– Biết khái niệm hàm số liên tục tại một điểm – Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn. |
|||
35 HH |
Kiểm tra 45 phút |
Kiểm tra về quan hệ vuông góc trong không gian. |
||||
TC 25 |
Giới hạn của hàm số |
Luyện tập các dạng bài tập về tính giới hạn của hàm số |
Làm thành thạo các dạng bài tập Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính giới hạn |
|||
29 |
Từ 04/03 đến 09/03 |
59 ĐS |
Luyện tập |
Củng cố lý thuyết về hàm số liên tục |
Biết cách chứng minh hàm số liên tục tại một điển, trên một đoạn, khoảng cho trước. |
|
60 ĐS |
Ôn tập chương IV (tiết 1) |
Ôn tập các khái niệm, định lí về giới hạn của dãy số, hàm số và hàm số liên tục. Luyện tập làm các bài tập cơ bản |
Nắm được các khái niệm, định lí về giới hạn của dãy số, hàm số và hàm số liên tục. Áp dụng công thức, lý thuyết vào làm bài tập |
|||
36 HH |
Hai mặt phẳng vuông góc (tiết 1) |
Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng |
Biết cách tìm góc giữa hai mặt phẳng |
|||
TC 26 |
Hai mặt phẳng vuông góc |
Ôn tập khái niệm về góc giữa hai mặt phẳng Áp dụng làm bài tập |
Biết cách tìm góc giữa hai mặt phẳng |
|||
30 |
Từ 11/03 đến 16/03 |
61 ĐS |
Ôn tập chương IV (tiết 2) |
Luyện tập làm các bài tập cơ bản |
Nắm được các khái niệm, định lí về giới hạn của dãy số, hàm số và hàm số liên tục. Áp dụng công thức, lý thuyết vào làm bài tập |
|
62 ĐS |
Kiểm tra 45 phút |
Kiểm tra về giới hạn của hàm số. Cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, một khoảng, một đoạn cho trước. |
||||
37 HH |
Hai mặt phẳng vuông góc (tiết 2) |
Khái niệm hai mặt phẳng vuông góc và các định lý liên quan |
Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc |
|||
TC 27 |
Hai mặt phẳng vuông góc |
Củng cố khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc Luyện tập các bài toán cơ bản |
Làm được các bài toán cơ bản Làm các bài toán nâng cao đối với lớp 11A1 |
|||
31 |
Từ 18/03 đến 23/03 |
63 ĐS |
Định nghĩa, ý nghĩa của đạo hàm (tiết 1) |
– Định nghĩa đạo hàm tại một điểm – Ý nghĩa hình học, ý nghĩa vật lí của đạo hàm |
– Hiểu được định nghĩa đạo hàm tại một điểm – Nắm được ý nghĩa hình học, ý nghĩa vật lí của đạo hàm |
|
64 ĐS |
Định nghĩa, ý nghĩa của đạo hàm (tiết 2) |
– Liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số |
– Biết liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số |
|||
38 HH |
Luyện tập |
Củng cố khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc Luyện tập các bài toán cơ bản |
Làm được các bài toán cơ bản Làm các bài toán nâng cao đối với lớp 11A1 |
|||
TC 28 |
Hai mặt phẳng vuông góc |
Củng cố khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc Luyện tập các bài toán cơ bản |
Làm được các bài toán cơ bản Làm các bài toán nâng cao đối với lớp 11A1 |
|||
32 |
Từ 25/03 đến 30/03 |
65 ĐS |
Luyện tập |
Củng cố lý thuyết: – Ý nghĩa đạo hàm – Liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số – Áp dụng làm bài tập |
Học sinh nắm chắc lý thuyết Áp dụng vào giải bài tập |
|
66 ĐS |
Các quy tắc tính đạo hàm (tiết 1) |
– Công thức tính đạo hàm, các quy tắc tính |
– Nắm được các công thức tính đạo hàm, các quy tắc tính |
|||
39 HH |
Khoảng cách |
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, mặt phẳng, một số khoảng cách trong không gian. Kĩ năng vẽ hình |
Nắm được cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, mặt phẳng, một số khoảng cách trong không gian. |
|||
TC 28 |
Các quy tắc tính đạo hàm |
Ôn tập công thức tính đạo hàm Áp dụng làm các bài tập cơ bản |
Ghi nhớ công thức tính đạo hàm Áp dụng làm được các bài toán cơ bản trong sách giáo khoa, sách bài tập |
|||
33 |
Từ 01/04 đến 06/04 |
67 ĐS |
Các quy tắc tính đạo hàm (tiết 2) |
– Công thức tính đạo hàm của hàm số thường gặp |
– Nắm được các công thức tính đạo hàm của hàm số thường gặp |
|
68 ĐS |
Luyện tập |
Ôn tập tính đạo hàm, các quy tắc tính đạo hàm Các công thức tính đạo hàm. Áp dụng làm bài tập |
Ghi nhớ các công thức Áp dụng làm các bài toán cơ bản. |
|||
40 HH |
Luyện tập |
Luyện tập các bài toán tính khoảng cách |
Học sinh làm được các bài tập xác định khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, hai đường thẳng chéo nhau trong không gian |
|||
TC 29 |
Các quy tắc tính đạo hàm |
Luyện tập các bài toán tính đạo hàm |
Nắm chắc các quy tắc, các công thức tính đạo hàm để áp dụng vào làm bài tập cơ bản |
|||
;34 |
Từ 08/04 đến 13/04 |
69 ĐS |
Đạo hàm của các hàm số lượng giác (tiết 1) |
Các công thức tính đạo hàm của hàm số lượng giác |
Học sinh nắm được các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. Áp dụng giải các bài tập cơ bản. |
|
70 HH |
Đạo hàm của các hàm số lượng giác (tiết 2) |
Luyện tập tính đạo hàm của các hàm số lượng giác |
Học sinh tính được đạo hàm của các hàm số lượng giác cơ bản |
|||
41 HH |
Ôn tập chương III (tiết 1) |
Rèn kĩ năng vẽ hình trong không gian Hệ thống hóa kiến thức toàn chương |
Học sinh vẽ được các dạng hình trong không gian. |
|||
TC 30 |
Đạo hàm của hàm số lượng giác |
Luyện tập tính đạo hàm của các hàm số lượng giác |
Học sinh tính được đạo hàm của các hàm số lượng giác cơ bản |
|||
35 |
Từ 15/04 đến 20/04 |
71 ĐS |
Luyện tập |
Luyện tập tính đạo hàm của các hàm số lượng giác |
Học sinh tính được đạo hàm của các hàm số lượng giác cơ bản |
|
72 ĐS |
Kiểm tra 45 phút |
Kiểm tra quy tắc tính đạo hàm của các hàm số. Tính đạo hàm tại một điểm |
||||
42 HH |
Ôn tập chương III (tiết 2) |
Làm các bài tập cơ bản |
Làm các bài tập cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian |
|||
TC 31 |
Quan hệ vuông góc trong không gian |
Luyện tập các bài tập cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian |
Luyện tập các bài tập cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian |
|||
36 |
Từ 22/04 đến 27/04 |
73 ĐS |
Vi phân |
Định nghĩa vi phân của hàm số |
Nắm được định nghĩa vi phân của hàm số |
|
74 ĐS |
Đạo hàm cấp 2 |
– Định nghĩa và tính thành thạo đạo hàm cấp 2 của hàm số – Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2. |
– Nắm được định nghĩa và tính thành thạo đạo hàm cấp 2 của hàm số – Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai. |
|||
43 HH |
Ôn tập cuối năm (tiết 1) |
Hệ thống kiến thức quan hệ song song trong không gian và làm bài tập |
Nắm được kiến thức trọng tâm về quan hệ song song và làm các bài toán cơ bản |
|||
TC 32 |
Quan hệ vuông góc trong không gian |
Luyện tập các bài tập cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian |
Luyện tập các bài tập cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian |
|||
37 |
Từ 29/04 đến 04/05 |
75 ĐS |
Ôn tập chương V |
Làm các bài tập tính đạo hàm của các hàm số cơ bản, hàm số lượng giác |
Nắm được các công thức, quy tắc tính đạo hàm các hàm số và ứng dụng làm bài tập. |
|
76 ĐS |
Ôn tập cuối năm (tiết 1) |
Ôn tập lý thuyết và luyện tập tính giới hạn của hàm số, dãy số |
Biết cách tính giới hạn các hàm số và dùng máy tính bỏ túi để kiếm tra. |
|||
44 HH |
Ôn tập cuối năm (tiết 2) |
Hệ thống kiến thức quan hệ vuông góc trong không gian và làm bài tập |
Nắm được kiến thức trọng tâm về quan hệ vuông góc và làm các bài toán cơ bản |
|||
TC 33 |
Ôn tập cuối năm |
Ôn tập tính giới hạn của hàm số |
Biết cách tính giới hạn các hàm số và dùng máy tính bỏ túi để kiếm tra. |
|||
38 |
Từ 06/05 đến 11/05 |
77 ĐS |
Ôn tập cuối năm (tiết 2) |
Ôn tập lý thuyết và luyện tập tính đạo hàm của hàm số. |
||
78 ĐS |
Kiểm tra cuối năm |
Kiểm tra theo đề của Sở Giáo dục và Đào tạo |
||||
45 HH |
Kiểm tra cuối năm |
Kiểm tra theo đề của Sở Giáo dục và Đào tạo |
||||
TC 34 |
Chữa bài kiểm tra học kì |
|||||
39 |
Từ 13/05 đến 18/05 |
TỔNG KẾT NĂM HỌC |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Toán 11 năm 2022 – 2023 Phân phối chương trình Toán 11 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.