Kế hoạch dạy học môn Tin học lớp 4 sách Cánh diều gồm 2 mẫu, có cả tích hợp STEM. Qua đó, giúp thầy cô dễ dàng xây dựng phân phối chương trình môn Tin học cho cả năm học 2023 – 2024.
Mẫu Kế hoạch dạy học môn Tin học 4 rất chi tiết, cụ thể, tích hợp bài học STEM vào tiết nào, nội dung tích hợp là gì. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm Giáo án STEM lớp 4, Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, Âm nhạc, Lịch sử – Địa lí, Công nghệ. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Pgdphurieng.edu.vn để tham khảo Kế hoạch dạy học môn Tin học 4 tích hợp STEM:
Kế hoạch dạy học môn Tin học 4 tích hợp STEM
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 4
Năm học 2023 – 2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch:
Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Thông tư số 28/2020/TTBGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học;
Căn cứ công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc ‘Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;
Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /202 của UBND tỉnh …… về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh…….;
Thực hiện Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày / /20222 của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ……. về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;
Thực hiện Công văn Số …/PGDĐT-GDTH ngày ………. của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bắc Trà My về việc “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;
Căn cứ tình hình thực tế của tổ, Tổ chuyên môn Tổ 4 – Trường Tiểu học xây dựng Kế hoạch Giáo dục năm học 2023-2024 như sau:
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục:
– Tổ 3 trường Tiểu học gồm lớp 4 với / học sinh. Đa số các em theo học đúng độ tuổi.
– Có giáo viên. Trong đó CBQL, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên sâu, giáo viên dạy phụ đạo học sinh
– Đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, có nhiều năm giảng dạy ở khối lớp tiểu học. Nhiều giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
– Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ.
– Nhà trường đã có đầy đủ các phòng học bộ môn.
– Nhà trường trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, cơ sở vật chất đảm bảo, thiết bị dạy học đầy đủ đáp ứng cho chương trình giáo dục theo chương trình mới.
– Nguồn học liệu phong phú.
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Tuần | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh bổ sung (nếu có) | Ghi chú | |||
Chủ đề/Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ Thời lượng | ||||
1 |
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH CỦA EM – A1: Phần cứng và phần mềm |
Bài 1: Phần cứng máy tính |
1 |
|||
2 |
Bài 2: Phần mềm máy tính |
2 |
||||
3 |
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH CỦA EM – A2: Lợi ích của việc gõ bàn phím đúng cách |
Bài 1: Em tập gõ hàng phím số |
3 |
|||
4 |
Bài 2: Thực hành gõ bàn phím đúng cách |
4 |
||||
5 |
CHỦ ĐỀ B: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET – Thông tin trên trang web |
Bài 1: Cách loại thông tin chính trên trang web |
5 |
|||
6 |
Bài 2: Tác hại của việc xem những trang web không phù hợp lứa tuổi |
6 |
||||
7 |
CHỦ ĐỀ C: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN – C1: Bước đầu tìm kiếm thông tin trên Inter net |
Bài 1: Tìm kiếm thông tin trên trên Internet |
7 |
|||
8 |
Bài 2: Em tập tìm thông tin trên Internet |
8 |
||||
9 |
Ôn tập giữa HK1 |
9 |
||||
10 |
CHỦ ĐỀ C: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN – C2: Tổ chức cây thư mục lưu trữ thông tin trong máy tính |
Bài 1: Tạo và xóa thư mục, đổi tên và xóa tệp |
10 |
|||
11 |
Bài 2: Di chuyển, sao chép thư mục và tệp |
11 |
||||
12 |
Bài 3: Thực hành tạo, sao chép, xóa thư mục và đổi tên, di chuyển tệp |
12 |
||||
13 |
CHỦ ĐỀ D: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ – Bản quyền sử dụng phần mềm |
Bài: Tôn trọng bản quyền tác giả của phần mềm |
13 |
|||
14 |
CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌC – E1: Tạo bài trình chiếu |
Bài 1: Bố cục của trang chiếu |
14 |
Bài học STEM: Bài 8: Tạo bài trình chiếu giới thiệu lịch sử văn hoá |
||
15 |
Bài 2: Định dạng văn bản trên trang chiếu |
15 |
||||
16 |
Bài 3: Hiệu ứng chuyển trang chiếu |
16 |
||||
17 |
CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌC – E2: Tập soạn thảo văn bản |
Bài 1: Làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản |
17 |
|||
18 |
Ôn tập cuối HK1 |
18 |
||||
19 |
Bài 2: Soạn thảo văn bản tiếng Việt và lưu tệp với tên mới |
19 |
||||
20 |
Bài 3: Thực hành mở tệp, soạn thảo và lưu tệp văn bản |
20 |
||||
21 |
Bài 4: Chèn ảnh vào văn bản |
21 |
||||
22 |
Bài 5: Thực hành soạn thảo văn bản có ảnh minh họa |
22 |
||||
23 |
Bài 6: Các thao tác cơ bản với khối văn bản |
23 |
||||
24 |
Bài 7: Thực hành tổng hợp chủ đề “tập soạn thảo văn bản” |
24 |
||||
25 và 26 |
LỰA CHỌN 1: SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỂ TÌM HIỂU LỊCH SỬ VĂN HÓA |
Bài 1: Máy tính giúp em tìm hiểu lịch sử Việt Nam |
25 |
|||
Bài 2: Máy tính giúp em tìm hiểu về các quốc gia |
26 |
|||||
Hoặc 25 và 26 |
LỰA CHỌN 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LUYỆN GÕ BÀN PHÍM |
Bài 1: Em tìm hiểu phần mềm luyện gõ bàn phím |
25 |
|||
Bài 2: Luyện gõ phím Shift |
26 |
|||||
27 |
Ôn tập giữa HK2 |
27 |
||||
28 |
CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH – Làm quen với lập trình trực quan |
Bài 1: Làm quen với lập trình trực quan |
28 |
|||
29 |
Bài 2: Tạo chương trình Scratch đầu tiên |
29 |
||||
30 |
Bài 3: Tạo chương trình có phông nền thay đổi |
30 |
||||
31 |
Bài 4: Tạo chương trình có nhiều nhân vật |
31 |
||||
32 |
Bài 5: Tạo chương trình có nhân vật chuyển động |
32 |
||||
33 |
Bài 6: Tạo chương trình có nhân vật thay đổi kích thước, màu sắc |
33 |
||||
34 |
Bài 7: Thực hành tạo chương trình của em |
34 |
Bài học STEM: Bài 16: Chương trình của em |
|||
35 |
Ôn tập và kiểm tra cuối năm |
35 |
……….. ngày 30 tháng 8 năm 2023
Phê duyệt lãnh đạo trường | GVCN |
Kế hoạch dạy học môn Tin học 4 sách Cánh diều
Thời lượng 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết.
Tuần | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh bổ sung (nếu có) | Ghi chú | ||||
Chủ đề/Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ Thời lượng | |||||
1 |
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH CỦA EM – A1: Phần cứng và phần mềm |
Bài 1: Phần cứng máy tính |
1 |
||||
2 |
Bài 2: Phần mềm máy tính |
2 |
|||||
3 |
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH CỦA EM – A2: Lợi ích của việc gõ bàn phím đúng cách |
Bài 1: Em tập gõ hàng phím số |
3 |
||||
4 |
Bài 2: Thực hành gõ bàn phím đúng cách |
4 |
|||||
5 |
CHỦ ĐỀ B: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET – Thông tin trên trang web |
Bài 1: Cách loại thông tin chính trên trang web |
5 |
||||
6 |
Bài 2: Tác hại của việc xem những trang web không phù hợp lứa tuổi |
6 |
|||||
7 |
CHỦ ĐỀ C: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN – C1: Bước đầu tìm kiếm thông tin trên Internet |
Bài 1: Tìm kiếm thông tin trên trên Internet |
7 |
||||
8 |
Bài 2: Em tập tìm thông tin trên Internet |
8 |
|||||
9 |
CHỦ ĐỀ C: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN – C2: Tổ chức cây thư mục lưu trữ thông tin trong máy tính |
Bài 1: Tạo và xóa thư mục, đổi tên và xóa tệp |
9 |
||||
10 |
Bài 2: Di chuyển, sao chép thư mục và tệp |
10 |
|||||
11 |
Bài 3: Thực hành tạo, sao chép, xóa thư mục và đổi tên, di chuyển tệp |
11 |
|||||
12 |
CHỦ ĐỀ D: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ – Bản quyền sử dụng phần mềm |
Bài: Tôn trọng bản quyền tác giả của phần mềm |
12 |
||||
13 |
CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌC – E1: Tạo bài trình chiếu |
Bài 1: Bố cục của trang chiếu |
13 |
||||
14 |
Bài 2: Định dạng văn bản trên trang chiếu |
14 |
|||||
15 |
Bài 3: Hiệu ứng chuyển trang chiếu |
15 |
|||||
16 |
CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌC – E2: Tập soạn thảo văn bản |
Bài 1: Làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản |
16 |
||||
17 |
Bài 2: Soạn thảo văn bản tiếng Việt và lưu tệp với tên mới |
17 |
|||||
18 |
Bài 3: Thực hành mở tệp, soạn thảo và lưu tệp văn bản |
18 |
|||||
19 |
Bài 4: Chèn ảnh vào văn bản |
19 |
|||||
20 |
Bài 5: Thực hành soạn thảo văn bản có ảnh minh họa |
20 |
|||||
21 |
Bài 6: Các thao tác cơ bản với khối văn bản |
21 |
|||||
22 |
Bài 7: Thực hành tổng hợp chủ đề “tập soạn thảo văn bản” |
22 |
|||||
23 và 24 |
LỰA CHỌN 1: SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỂ TÌM HIỂU LỊCH SỬ VĂN HÓA |
Bài 1: Máy tính giúp em tìm hiểu lịch sử Việt Nam |
23 |
||||
Bài 2: Máy tính giúp em tìm hiểu về các quốc gia |
24 |
||||||
Hoặc 23 và 24 |
LỰA CHỌN 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LUYỆN GÕ BÀN PHÍM |
Bài 1: Em tìm hiểu phần mềm luyện gõ bàn phím |
23 |
||||
Bài 2: Luyện gõ phím Shift |
24 |
||||||
25 |
CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH – Làm quen với lập trình trực quan |
Bài 1: Làm quen với lập trình trực quan |
25 |
||||
26 |
Bài 2: Tạo chương trình Scratch đầu tiên |
26 |
|||||
27 |
Bài 3: Tạo chương trình có phông nền thay đổi |
27 |
|||||
28 |
Bài 4: Tạo chương trình có nhiều nhân vật |
28 |
|||||
29 |
Bài 5: Tạo chương trình có nhân vật chuyển động |
29 |
|||||
30 |
Bài 6: Tạo chương trình có nhân vật thay đổi kích thước, màu sắc |
30 |
|||||
31 |
Bài 7: Thực hành tạo chương trình của em |
31 |
|||||
32 |
Ôn tập |
32 |
|||||
33 |
Ôn tập |
33 |
|||||
34 |
Kiểm tra định kì |
34 |
|||||
35 |
Kiểm tra định kì |
35 |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Tin học 4 sách Cánh diều Phân phối chương trình môn Tin học lớp 4 tích hợp STEM của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.