Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các thầy cô tham khảo để xây dựng kế hoạch giảng dạy cho 35 tuần của năm học 2023 – 2024 phù hợp với trường mình.
Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm Danh mục sách giáo khoa lớp 4 năm 2023 – 2024. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Pgdphurieng.edu.vn để nhanh chóng hoàn thiện bản phân phối chương trình môn Tiếng Việt lớp 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống của mình:
Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 – 2024
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCKHỐI LỚP 4
Năm học 2023 – 2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch:
Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Thông tư số 28/2020/TTBGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học;
Căn cứ công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc ‘Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;
Căn cứ Quyết định ……… của UBND tỉnh……. về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2023 – 2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh …….
Thực hiện Công văn……… của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) …….. về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;
Thực hiện Công văn ….………. của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện……. về việc “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;
Căn cứ tình hình thực tế của tổ, Tổ chuyên môn Tổ 4 – Trường Tiểu học xây dựng Kế hoạch Giáo dục năm học 2023 – 2024 như sau:
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục:
– Tổ 3 trường Tiểu học gồm lớp 4 với / học sinh. Đa số các em theo học đúng độ tuổi.
– Có giáo viên. Trong đó CBQL, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên sâu, giáo viên dạy phụ đạo học sinh
– Đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, có nhiều năm giảng dạy ở khối lớp tiểu học. Nhiều giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
– Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ.
– Nhà trường đã có đầy đủ các phòng học bộ môn.
– Nhà trường trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, cơ sở vật chất đảm bảo, thiết bị dạy học đầy đủ đáp ứng cho chương trình giáo dục theo chương trình mới.
– Nguồn học liệu phong phú.
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Môn Tiếng Việt
Tuần |
Chương trình và sách giáo khoa |
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liênmôn; thời gian và hình thức tổ chức…) |
Ghi chú |
|||||||
Chủ đề/ Mạch nội dung |
Bài học |
Tên bài học |
Tiết theo PPCT |
Thời lượng (tiết) |
||||||
HỌC KỲ I (Gồm 110 tiết/18 tuần: 32 bài/96 tiết + Ôn tập và ĐG giữa HKI: 7 tiết + Ôn tập và ĐG cuối HKI: 7 tiết) Mỗi tuần 6 tiết chia làm 2 bài, mỗi bài 3 tiết. Những bài số lẻ gồm 3 tiết (Đọc: 1 tiết ; Luyện từ và câu: 1 tiết; Viết (TLV): 1 tiết). Những bài số chẵn/ tuần lẻ gồm 3 tiết (Đọc: 1 tiết ; Viết (TLV): 1 tiết, Nói và nghe: 1 tiết) bài số chẵn/ tuần chẵn gồm 3 tiết (Đọc: 1 tiết ; Viết (TLV): 1 tiết, Đọc mở rộng: 1 tiết) |
||||||||||
1 |
Chủ điểm 1: Mỗi người một vẻ |
Bài 1 (3 tiết) |
Đọc: Điều kì diệu |
1 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Danh từ |
2 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV) Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề |
3 |
1 tiết |
||||||||
Bài 2 (3 tiết) |
Đọc: Thi nhạc |
4 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV) Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến |
5 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Tôi và bạn |
6 |
1 tiết |
||||||||
2 |
// |
Bài 3 (3 tiết) |
Đọc: Anh em sinh đôi |
7 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Danh từ chung, danh từ riêng |
8 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV) Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến |
9 |
1 tiết |
||||||||
Bài 4 (3 tiết) |
Đọc: Công chúa và người dẫn chuyển |
10 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV) Viết đoạn văn nêu ý kiến |
11 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
12 |
1 tiết |
||||||||
3 |
// |
Bài 5 (3 tiết) |
Đọc: Thằn lằn xanh và tắc kè |
13 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về danh từ |
14 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến |
15 |
1 tiết |
||||||||
Bài 6 (3 tiết) |
Đọc: Nghệ sĩ trống |
16 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết báo cáo thảo luận nhóm |
17 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Bốn anh tài |
18 |
1 tiết |
||||||||
4 |
// |
Bài 7 (3 tiết) |
Đọc: Những bức chân dung |
19 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên cơ quan, tổ chức |
20 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Lập dàn ý cho báo cáo thảo luận nhóm |
21 |
1 tiết |
||||||||
Bài 8 (3 tiết) |
Đọc: Đò ngang |
22 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Viết báo cáo thảo luận nhóm |
23 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
24 |
1 tiết |
||||||||
5 |
Chủ điểm 2: Trải nghiệm và khám phá |
Bài 9 (3 tiết) |
Đọc: Bầu trời trong quả trứng |
25 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Động từ |
26 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết bài văn thuật lại một sự việc |
27 |
1 tiết |
||||||||
Bài 10 (3 tiết) |
Đọc: Tiếng nói của cỏ cây |
28 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc |
29 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Trải nghiệm đáng nhớ |
30 |
1 tiết |
||||||||
6 |
// |
Bài 11 (3 tiết) |
Đọc: Tập làm văn |
31 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ. |
32 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Viết bài văn thuật lại một sự việc |
33 |
1 tiết |
||||||||
Bài 12 (3 tiết) |
Đọc: Nhà phát minh 6 tuổi |
34 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết bài văn kể lại một câu chuyện |
35 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
36 |
1 tiết |
||||||||
7 |
// |
Bài 13 (3 tiết) |
Đọc: Con vẹt xanh |
37 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ. |
38 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Luyện viết mở bài, kết bài cho BV kể lại một câu chuyện |
39 |
1 tiết |
||||||||
Bài 14 (3 tiết) |
Đọc: Chân trời cuối phố |
40 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện |
41 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Việc làm có ích. |
42 |
1 tiết |
||||||||
8 |
// |
Bài 15 (3 tiết) |
Đọc: Gặt chữ trên non |
43 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Cách dùng và công dụng của từ điển |
44 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Viết bài văn kể lại một câu chuyện |
45 |
1 tiết |
||||||||
Bài 16 (3 tiết) |
Đọc: Trước ngày xa quê |
46 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Trả bài văn kể lại một câu chuyện |
47 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
48 |
1 tiết |
||||||||
9 |
Ôn tập và đánh giá giữa HKI |
Phần 1 Ôn tập (5 tiết) |
Ôn tập tiết 1 |
49 |
1 tiết |
|||||
Ôn tập tiết 2 |
59 |
1 tiết |
||||||||
Ôn tập tiết 3 |
51 |
1 tiết |
||||||||
Ôn tập tiết 4 |
52 |
1 tiết |
||||||||
Ôn tập tiết 5 |
53 |
1 tiết |
||||||||
Phần 2 K.tra (2 tiết) |
Kiểm tra Đọc (tiết 6) |
54 |
1 tiết |
|||||||
Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7) |
55 |
1 tiết |
||||||||
10 |
Chủ điểm 3: Niềm vui sáng tạo |
Bài 17 (3 tiết) |
Đọc: Vẽ màu |
56 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Biện pháp nhân hoá |
57 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng |
58 |
1 tiết |
||||||||
Bài 18 (3 tiết) |
Đọc: Đồng cỏ nở hoa |
59 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Tìm ý cho đoạn văn tưởng tượng |
60 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Chúng em sáng tạo |
61 |
1 tiết |
||||||||
11 |
// |
Bài 19 (3 tiết) |
Đọc: Thanh âm của núi |
62 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về biện pháp nhân hoá |
63 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Viết đoạn văn tưởng tượng |
64 |
1 tiết |
||||||||
Bài 20 (3 tiết) |
Đọc: Bầu trời mùa thu |
65 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Trả bài viết đoạn văn tưởng tượng |
66 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
67 |
1 tiết |
||||||||
12 |
// |
Bài 21 (3 tiết) |
Đọc: Làm thỏ con bằng giấy |
68 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Tính từ |
69 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết hướng dẫn thực hiện một công việc |
70 |
1 tiết |
||||||||
Bài 22 (3 tiết) |
Đọc: Bức tường có nhiều phép lạ |
71 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Viết hướng dẫn thực hiện một công việc |
72 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Nhà phát minh và bà cụ |
73 |
1 tiết |
||||||||
13 |
// |
Bài 23 (3 tiết) |
Đọc: Bét -tô – ven và Bản xô – nát ánh trăng |
74 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về tính từ |
75 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết đơn |
76 |
1 tiết |
||||||||
Bài 24 (3 tiết) |
Đọc: Người tìm đường lên các vì sao |
77 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Viết đơn. |
78 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
79 |
1 tiết |
||||||||
14 |
Chủ điểm 4: Chắp cánh ước mơ |
Bài 25 (3 tiết) |
Đọc: Bay cùng ước mơ |
80 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về tính từ |
81 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết bài văn miêu tả con vật. |
82 |
1 tiết |
||||||||
Bài 26 (3 tiết) |
Đọc: Con trai người làm vườn |
83 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Quan sát con vật |
84 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Ước mơ của em. |
85 |
1 tiết |
||||||||
15 |
// |
Bài 27 (3 tiết) |
Đọc: Nếu em có một khu vườn. |
86 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang |
87 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Luyện viết đoạn văn miêu tả con vật. |
88 |
1 tiết |
||||||||
Bài 28 (3 tiết) |
Đọc: Bốn mùa mơ ước |
89 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. |
90 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
91 |
1 tiết |
||||||||
16 |
// |
Bài 29 (3 tiết) |
Đọc: Ở vương quốc tương lai |
92 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang |
93 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Viết bài văn miêu tả con vật. |
94 |
1 tiết |
||||||||
Bài 30 (3 tiết) |
Đọc: Cánh chim nhỏ |
95 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Trả bài văn miêu tả con vật. |
96 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Đôi cánh của ngựa trắng |
97 |
1 tiết |
||||||||
17 |
// |
Bài 31 (3 tiết) |
Đọc: Nếu chúng mình có phép lạ |
98 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về danh từ, động từ, tính từ |
99 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết thư |
100 |
1 tiết |
||||||||
Bài 32 (3 tiết) |
Đọc: Anh Ba |
101 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Viết thư |
102 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
103 |
1 tiết |
||||||||
18 |
Ôn tập và đánh giá cuối HKI |
Phần 1 Ôn tập (5 tiết) |
Ôn tập tiết 1 |
104 |
1 tiết |
|||||
Ôn tập tiết 2 |
105 |
1 tiết |
||||||||
Ôn tập tiết 3 |
106 |
1 tiết |
||||||||
Ôn tập tiết 4 |
107 |
1 tiết |
||||||||
Ôn tập tiết 5 |
108 |
|||||||||
Phần 2 K.tra (2 tiết) |
Kiểm tra Đọc (tiết 6) |
109 |
1 tiết |
|||||||
Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7) |
110 |
1 tiết |
||||||||
HỌC KỲ II (Gồm 107 tiết/17 tuần : 30 bài/93 tiết + Ôn tập và ĐG giữa HKII: 7 tiết + Ôn tập và ĐG cuối HKII: 7 tiết) Mỗi tuần 6 tiết chia làm 2 bài, mỗi bài 3 tiết. Những bài số lẻ gồm 3 tiết (Đọc: 1 tiết ; Luyện từ và câu: 1 tiết; Viết (TLV): 1 tiết). Những bài số chẵn/ tuần lẻ gồm 3 tiết (Đọc: 1 tiết ; Viết (TLV): 1 tiết, Nói và nghe: 1 tiết) bài số chẵn/ tuần chẵn gồm 3 tiết (Đọc: 1 tiết ; Viết (TLV): 1 tiết, Đọc mở rộng: 1 tiết) |
||||||||||
19 |
Chủ điểm 5: Sống để yêu thương |
Bài 1 (3 tiết) |
Đọc: Hải thượng Lãn Ông |
111 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Câu |
112 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc. |
113 |
1 tiết |
||||||||
Bài 2 (3 tiết) |
Đọc: Vệt phấn trên mặt bàn |
114 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết |
115 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Giúp bạn |
116 |
1 tiết |
||||||||
20 |
// |
Bài 3 (3 tiết) |
Đọc: Ông bụt đã đến |
117 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Hai thành phần chính của câu. |
118 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết . |
119 |
1 tiết |
||||||||
Bài 4 (3 tiết) |
Đọc: Quả ngọt cuối mùa. |
120 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học. |
121 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
122 |
1 tiết |
||||||||
21 |
// |
Bài 5 (3 tiết) |
Đọc: Tờ báo tường của tôi |
123 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về chủ ngữ của câu |
124 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học. |
125 |
1 tiết |
||||||||
Bài 6 (3 tiết) |
Đọc: Tiếng ru |
126 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Trả bài viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học. |
127 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Kể chuyện Bài học quý |
128 |
1 tiết |
||||||||
22 |
// |
Bài 7 (3 tiết) |
Đọc: Con muốn làm một cái cây |
129 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ của câu. |
130 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm. |
131 |
1 tiết |
||||||||
Bài 8 (3 tiết) |
Đọc: Trên khóm tre đầu ngõ |
132 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm. |
133 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
134 |
1 tiết |
||||||||
23 |
Chủ điểm 6: Uống nước nhớ nguồn |
Bài 9 (3 tiết) |
Đọc: Sự tích con Rồng, cháu Tiên. |
135 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về hai thành phần chính của câu. |
136 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện. |
137 |
1 tiết |
||||||||
Bài 10 (3 tiết) |
Đọc: Cảm xúc Trường Sa. |
138 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Viết bài văn kể lại một câu chuyện. |
139 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Những tấm gương sáng. |
140 |
1 tiết |
||||||||
24 |
// |
Bài 11 (3 tiết) |
Đọc: Sáng tháng Năm |
141 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Trạng ngữ. |
142 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Trả bài văn kể lại một câu chuyện. |
143 |
1 tiết |
||||||||
Bài 12 (3 tiết) |
Đọc: Chàng trai Làng Phù Ủng |
144 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Viết đoạn văn nêu ý kiến |
145 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
146 |
1 tiết |
||||||||
25 |
// |
Bài 13 (3 tiết) |
Đọc: Vườn của ông tôi. |
147 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn . |
148 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến |
149 |
1 tiết |
||||||||
Bài 14 (3 tiết) |
Đọc: Trong lời mẹ hát. |
150 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV):Lập dàn ý cho một bài văn thuật lại một sự việc |
151 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Truyền thống uống nước nhớ nguồn |
152 |
1 tiết |
||||||||
26 |
// |
Bài 15 (3 tiết) |
Đọc: Người thầy đầu tiên của bố tôi |
153 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích |
154 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Viết bài văn thuật lại một sự việc |
155 |
1 tiết |
||||||||
Bài 16 (3 tiết) |
Đọc: Ngựa biên phòng |
156 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Trả bài văn thuật lại một sự việc |
157 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
158 |
1 tiết |
||||||||
27 |
Ôn tập và đánh giá giữa HKII |
Phần 1 Ôn tập (5 tiết) |
Ôn tập tiết 1 |
159 |
1 tiết |
|||||
Ôn tập tiết 2 |
160 |
1 tiết |
||||||||
Ôn tập tiết 3 |
161 |
1 tiết |
||||||||
Ôn tập tiết 4 |
162 |
1 tiết |
||||||||
Ôn tập tiết 5 |
163 |
1 tiết |
||||||||
Phần 2 K.tra (2 tiết) |
Kiểm tra Đọc (tiết 6) |
164 |
1 tiết |
|||||||
Kiểm tra Đọc hiểu – viết (tiết 7) |
167 |
1 tiết |
||||||||
28 |
Chủ điểm 7: Quê hương trong tôi |
Bài 17 (3 tiết) |
Đọc: Cây đa quê hương |
168 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ phương tiện |
169 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết bài văn miêu tả cây cối. |
170 |
1 tiết |
||||||||
Bài 18 (3 tiết) |
Đọc: Bước mùa xuân |
172 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết bài văn miêu tả cây cối (Tiếp theo) |
173 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Những miền quê yêu dấu |
174 |
1 tiết |
||||||||
29 |
// |
Bài 19 (3 tiết) |
Đọc: Đi hội Chùa Hương |
175 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép |
176 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Quan sát cây cối |
177 |
1 tiết |
||||||||
Bài 20 (3 tiết) |
Đọc: Chiều ngoại ô |
178 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Luyện viết văn miêu tả cây cối. |
179 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
180 |
1 tiết |
||||||||
30 |
// |
Bài 21 (3 tiết) |
Đọc: Những cánh buồm |
181 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Dấu ngoặc đơn |
182 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Luyện viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối |
183 |
1 tiết |
||||||||
Bài 22 (3 tiết) |
Đọc: Cái cầu |
184 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối. |
185 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Kể chuyện Về quê ngoại. |
186 |
1 tiết |
||||||||
31 |
// |
Bài 23 (3 tiết) |
Đọc: Đường đi Sa Pa |
187 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên cơ quan, tổ chức. |
188 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV):Viết bài văn miêu tả cây cối. |
189 |
1 tiết |
||||||||
Bài 24 (3 tiết) |
Đọc: Quê ngoại |
190 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Trả bài văn miêu tả cây cối. |
191 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
192 |
1 tiết |
||||||||
32 |
Chủ điểm 8: Vì một thế giới bình yên |
Bài 25 (3 tiết) |
Đọc: Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô- rông- gô – rô |
193 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Lựa chọn từ ngữ. |
196 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Viết đoạn văn tưởng tượng. |
195 |
1 tiết |
||||||||
Bài 26 (3 tiết) |
Đọc: Ngôi nhà của yêu thương |
196 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Trả bài viết đoạn văn tưởng tượng. |
197 |
1 tiết |
||||||||
Nói và nghe: Chung tay bảo vệ động vật. |
198 |
1 tiết |
||||||||
33 |
// |
Bài 27 (3 tiết) |
Đọc: Băng tan |
199 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập lựa chọn từ ngữ. |
200 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Viết đoạn văn tưởng tượng. |
201 |
1 tiết |
||||||||
Bài 28 (3 tiết) |
Đọc: Chuyến du lịch thú vị |
202 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Hướng dẫn cách viết thư điện tử |
203 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
204 |
1 tiết |
||||||||
34 |
// |
Bài 29 (3 tiết) |
Đọc: Lễ hội ở Nhật Bản |
205 |
1 tiết |
|||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu câu |
206 |
1 tiết |
||||||||
Viết (TLV): Viết thư điện tử |
207 |
1 tiết |
||||||||
Bài 30 (3 tiết) |
Đọc: Ngày hội |
208 |
1 tiết |
|||||||
Viết (TLV): Viết giấy mời |
209 |
1 tiết |
||||||||
Đọc mở rộng |
210 |
1 tiết |
||||||||
35 |
Ôn tập và đánh giá cuối HKII |
Phần 1 Ôn tập (5 tiết) |
Ôn tập tiết 1 |
211 |
1 tiết |
|||||
Ôn tập tiết 2 |
212 |
1 tiết |
||||||||
Ôn tập tiết 3 |
213 |
1 tiết |
||||||||
Ôn tập tiết 4 |
214 |
1 tiết |
||||||||
Ôn tập tiết 5 |
215 |
1 tiết |
||||||||
Phần 2 K.tra (2 tiết) |
Kiểm tra Đọc (tiết 6) |
216 |
1 tiết |
|||||||
Kiểm tra viết (tiết 7) |
217 |
1 tiết |
……….. ngày….. tháng….. năm ……
Phê duyệt lãnh đạo trường | GVCN |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Phân phối chương trình môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 – 2024 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.