Kế hoạch dạy học môn Sinh học 12 năm 2023 – 2024 giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.
Phân phối chương trình Sinh học 12 là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình môn Sinh học 12 là đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Bên cạnh đó thầy cô tham khảo thêm: phân phối chương trình môn Hóa học 12, phân phối chương trình môn Lịch sử 12, phân phối chương trình môn Toán 12.
Phân phối chương trình Sinh học 12 năm 2023 – 2024
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO……. TRƯỜNG PHỔ THÔNG ……….. ————————– |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC KHỐI 12 Năm học: 2023 – 2024 |
Cả năm : 35 tuần – 53 tiết
Học kì I : 18 tuần – 36 tiết
Học kì II: 17 tuần – 17 tiết
TIẾT |
BÀI |
TÊN BÀI DẠY |
GHI CHÚ (GIẢM TẢI) |
|||
PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị |
||||||
1 |
1 |
Gen, mă di truyền và quá trình nhân đôi ADN |
Không dạy: mục I.2 trang 6 |
|||
2 |
2 |
Phiên mă và dịch mă |
– Mục I.2: Không dạy chi tiết phiên mã ở sinh vật nhân thực – Mục II: Dạy gọn lại, chỉ mô tả đơn giản bằng sơ đồ. |
|||
3 |
3 |
Điều ḥòa hoạt động của gen |
Câu hỏi 3 cuối bài ở trang 115: Thay từ “Giải thích” bằng “Nêu cơ chế điều hoà hoạt động của ôpêrôn Lac” |
|||
4 |
4 |
Đột biến gen |
Hình 4.1, 4.2 trang 20: Không giải thích cơ chế |
|||
5 |
5 |
Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST |
||||
6 |
6 |
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể |
Hình 6.1: Chỉ dạy 2 dạng đơn giản 2n+1 và 2n-1 |
|||
7 |
7 |
Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định hay trên tiêu bản tạm thời |
Cho học sinh quan sát trên máy chiếu các dạng đột biến và hậu quả của nó |
|||
8 |
Bài tập chương I |
Chỉ làm các bài 1, 3, 6 |
||||
Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền |
||||||
9 |
8 |
Quy luật Menden: Quy luật phân ly |
||||
10 |
9 |
Quy luật phân ly độc lập |
||||
11 |
10 |
Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen |
||||
12 |
11 |
Liên kết |
||||
13 |
11 |
Hoán vị gen |
||||
14 |
12 |
Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân |
||||
15 |
13 |
Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen |
||||
16 |
14 |
Thực hành: Lai giống |
||||
17 |
15 |
Bài tập chương II |
– Chỉ làm các bài 2, 6, 7 |
|||
18 |
Kiểm tra 1 tiết |
|||||
Chương III: Di truyền học quần thể |
||||||
19 |
16 |
Cấu trúc di truyền của quần thể |
||||
20 |
17 |
Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) |
||||
Chương IV: Ứng dụng di truyền học |
||||||
21 |
18 |
Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp |
Sơ đồ 18.1: Không dạy, không giải thích theo sơ đồ |
|||
22 |
19 |
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào |
||||
23 |
20 |
Tạo giống bằng công nghệ gen |
||||
Chương V: Di truyền học người |
||||||
24 |
21 |
Di truyền y học |
||||
25 |
22 |
Bảo vệ vốn gen di truyền của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học |
||||
26 |
23 |
Ôn tập phần di truyền học |
||||
PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá |
||||||
27 |
24 |
Các bằng chứng tiến hóa |
Không dạy: Mục II ở trang 105 và III ở trang 106 |
|||
28 |
25 |
Học thuyết Lamac và học thuyết Dacuyn |
Không dạy: Mục I (Học thuyết La mác) |
|||
29 |
26 |
Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại |
Bài 27 không dạy mà chỉ ghép nội dung tóm tắt trong khung cuối bài 27 vào vai trò của chọn lọc tự nhiên ở bài 26 |
|||
30 |
28 |
Loài |
||||
31 |
29 |
Quá trình hình thành loài |
Không dạy mục I.2 trang 127 |
|||
32 |
30 |
Quá trình hình thành loài (tiếp theo) |
Không dạy bài 31(Tiến hóa lớn) |
|||
33 |
Ôn tập |
|||||
34 |
Ôn tập học kì I |
|||||
35 |
Kiểm tra học kì I |
|||||
Chương II: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất |
||||||
36 |
32 |
Nguồn gốc sự sống |
||||
37 |
33 |
Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất |
||||
38 |
34 |
Sự phát sinh loài người |
||||
PHẦN BẢY: SINH THÁI HỌC Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật |
||||||
39 |
35 |
Môi trường và các nhân tố sinh thái |
Không dạy Mục III ở trang 152 |
|||
40 |
36 |
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể |
||||
41 |
37 |
Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật |
||||
42 |
38 |
Các đặc trưng cơ bản của QT (Tiếp) |
||||
43 |
39 |
Biến động số lượng cá thể của quần thể |
||||
44 |
Kiểm tra 1 tiết |
|||||
Chương II: Quần xã sinh vật |
||||||
45 |
40 |
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã |
||||
46 |
41 |
Diễn thế sinh thái |
Không dạy Câu hỏi lệnh mục III ở trang 184 (Bảng 41) |
|||
Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường |
||||||
47 |
42 |
Hệ sinh thái |
||||
48 |
43 |
Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái |
||||
49 |
44 |
Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển |
Không dạy chi tiết mục II.2 (Vì đã học ở bài 5,6 lớp 11) |
|||
50 |
45 |
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái |
Không dạy: – Hình 45.2 ở trang 202. – Câu hỏi lệnh thứ 2 ở trang 202 |
|||
51 |
46 |
Thực hành: quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên |
||||
52 |
Ôn tập học kì II |
|||||
53 |
Kiểm tra học kì II |
CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM TỐI THIỂU MÔN SINH HỌC
Khối | Học kỳ I | Học kỳ II | ||||||||
Số tiết | Miệng(HS1) | 15’(HS1) | 1 tiết(HS2) | Học kỳ(HS3) | Số tiết | Miệng(HS1) | 15’(HS1) | 1 tiết(HS2) | Học kỳ(HS3) | |
10 | 1 | 0.5 | 2 | 1 | 1 | 1 | 0.5 | 2 | 1 | 1 |
11 | 1 | 0.5 | 2 | 1 | 1 | 2 | 1 | 2 | 1 | 1 |
12 | 2 | 1 | 2 | 1 | 1 | 1 | 0.5 | 2 | 1 | 1 |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Sinh học 12 năm 2023 – 2024 Phân phối chương trình Sinh 12 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.