Phân phối chương trình Giáo dục công dân 9 Cánh diều năm 2024 – 2025 giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học 35 tuần cho trường của mình.
Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân lớp 9 Cánh diều được thực hiện từ năm học 2024 – 2025 theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Sau khi giáo viên xây dựng và thực hiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn duyệt. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm: kế hoạch dạy học môn GDCD 9 Cánh diều, bộ sách giáo khoa lớp 9 Cánh diều.
Phân phối chương trình Ngữ văn 9 Cánh diều năm 2024 – 2025
Tổng: 140 tiết
Bài |
Nội dung |
Số tiết |
TẬP MỘT – HỌC KÌ I |
||
Mở đầu |
Giới thiệu chung về sách Ngữ văn 9 |
4 |
Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát |
1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu – Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) – Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) – Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) – Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn) 2. Tiếng Việt: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ 3. Viết: Phân tích một tác phẩm thơ 4. Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến |
6 1 3 2 |
Bài 2: Truyện thơ Nôm |
1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu – Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) – Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) – Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Truyện Kiều – Nguyễn Du) 2. Tiếng Việt: Điển cố, điển tích 3. Viết: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học 4. Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến |
6 2 3 1 |
Chủ đề 3: VB Thông tin |
1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu – Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh) – Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du (Theo Đỗ Doãn Hoàng) – Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn) 2. Tiếng Việt: Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế 3. Viết: Viết bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh 4. Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh |
6 2 1 3 2 |
Bài 4: Truyện ngắn |
1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu – Làng (Kim Lân) – Ông lão bên chiếc cầu (Hê-minh-uê) – Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) – Chiếc lá cuối cùng (O’ Hen-ri) 2. Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 3. Viết: Phân tích một tác phẩm truyện 4. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống |
7 1 3 1 |
Bài 5: Nghị luận xã hội |
1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu – Bàn về đọc sách! (Chu Quang Tiềm) – Khoa học muôn năm ! (Go-rơ-ki) – Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn) 2. Tiếng Việt: Câu đơn, câu ghép 3. Viết: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết 4. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự |
6 2 3 1 |
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I |
4 |
|
TẬP HAI – HỌC KÌ II |
||
Bài 6: Truyện truyền kì và truyện trinh thám |
1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu – Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) – Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ) – Dế chọi (Bồ Tùng Linh) 2. Tiếng Việt: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu 3. Viết: Viết truyện kể sáng tạo 4. Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng |
6 2 3 1 |
Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do |
1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu – Quê hương (Tế Hanh) – Bếp lửa (Bằng Việt) – Chiều xuân (Anh Thơ) – Nhật kí đô thị hóa (Mai Văn Phấn) 2. Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần 3. Viết: – Tập làm thơ tám chữ – Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ 4. Nói và nghe: Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ |
6 2 3 1 |
Bài 8: Văn bản thông tin |
1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu – Quần thể di tích Cố đô Huế (Theo khamphahue.com.vn) – Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa) – Đền tháp vẫn ngủ yên (Theo Quỳnh Trang) 2. Tiếng Việt: Câu rút gọn và câu đặc biệt 3. Viết: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết 4. Nói và nghe: Phỏng vấn ngắn |
7 1 3 1 |
Bài 9: Bi kịch và Truyện |
1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu – Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham-lét – Sếch-xpia) – Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki) – Đình công và nổi dậy (Trích kịch Kim tiền – Vi Huyền Đắc) 2. Tiếng Việt: Sự phát triển của ngôn ngữ: từ ngữ mới 3. Viết: Phân tích một tác phẩm kịch 4. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống |
7 1 3 1 |
Bài 10: Nghị luận văn học |
1. Đọc hiểu văn bản và thực hành đọc hiểu – Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chiểu) – Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long) – Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên) 2. Tiếng Việt: Một số lưu ý về trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn 3. Viết: Viết quảng cáo hoặc từ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động 4. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự |
7 1 3 1 |
– Tổng kết về văn học – Tổng kết về tiếng Việt – Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II |
3 2 4 |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 9 sách Cánh diều PPCT môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024 – 2025 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.