pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích

Hóa học 10 Bài 15: Phản ứng oxi hóa – khử Giải Hoá học lớp 10 trang 71 sách Kết nối tri thức

Tháng 3 12, 2024 by Pgdphurieng.edu.vn

Bạn đang xem bài viết ✅ Hóa học 10 Bài 15: Phản ứng oxi hóa – khử Giải Hoá học lớp 10 trang 71 sách Kết nối tri thức ✅ tại website Pgdphurieng.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Hóa 10 Bài 14: Phản ứng oxi hóa khử là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 71→77 thuộc Chương 4 Hóa 10.

Hóa 10 Bài 14 trang 71→77 sách Kết nối tri thức được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 trang 71→77 sách Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Mục Lục Bài Viết

  • I. Số oxi hóa
    • Câu 1
  • II. Chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa – khử
    • Câu 1
    • Câu 2
  • III. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
    • Câu 3
  • IV. Phản ứng oxi hoá – khử trong thực tiễn
    • Câu 4
    • Câu 5
    • Câu 6

I. Số oxi hóa

Câu 1

Xác định số oxi hóa của nguyên tử Fe và S trong các chất sau:

Tham Khảo Thêm:   Đánh Giá Trường THPT Trần Phú – Phú Yên Có Tốt Không?

a) Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)3, Fe3O4.

b) S, H2S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3.

Gợi ý đáp án

a) Số oxi hóa của Fe trong Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)3, Fe3O4 lần lượt là: 0, +2, +3, +3.

b) Số oxi hóa của S trong S, H2S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3 lần lượt là: 0, -2, +4, +6, +6, +4

II. Chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa – khử

Câu 1

Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử.

Gợi ý đáp án 

Thí nghiệm 1:

Quá trình oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e

Quá trình khử: Cu2+ + 2e → Cu

Thí nghiệm 2:

Quá trình oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e

Quá trình khử: H+ + 2e → H2

Câu 2

Xác định chất oxi hoá, chất khử trong hai phản ứng trên.

Gợi ý đáp án

Thí nghiệm 1: Chất khử là Fe, chất oxi hóa là CuSO4.

Thí nghiệm 2: Chất khử là Fe, chất oxi hóa là H2SO4.

III. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử

Câu 3

Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong công nghiệp:

a) N2 + H2 → NH3 (t, xuctac, p)

b) AL(OH)3 → AL2O3 + H2O (t)

c) C + CO2 → CO (t)

Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lập phương trình hòa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron.

Gợi ý đáp án

a)

Trước phản ứng, các nguyên tử Al, O và H có số oxi hóa lần lượt là +3, -2, +1

Tham Khảo Thêm:   Tiếng Anh 11 Unit 2: Reading Soạn Anh 11 Kết nối tri thức trang 21, 22

Sau phản ứng, các nguyên tử Al, O và H có số oxi hóa lần lượt là +3, -2, +1.

=> Trong phản ứng, các nguyên tử không có sự thay đổi số oxi hóa => Không là phản ứng oxi hóa – khử.

b)

Trong phản ứng, C trước phản ứng có số oxi hóa 0. Kết thúc phản ứng, C có số oxi hóa +2

=> Phản ứng oxi hóa khử

IV. Phản ứng oxi hoá – khử trong thực tiễn

Câu 4

Nêu một số phản ứng oxi hóa – khử có lợi và có hại trong thực tế.

Gợi ý đáp án

– Phản ứng oxi hóa khử có lợi:

Đốt cháy: C + O2 → 2CO2 (to)

– Phản ứng oxi hóa khử có hại:

Gỉ sắt: 3Fe + 2O2 → 3Fe3O4

Câu 5

Lập phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình sản xuất acid theo sơ đồ mục IV.3. Trong các phản ứng đó, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?

1) S + O2 → SO2 (to)

2) 4FeS2 + 11O2 →2Fe2O3+8SO2

3) 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3 (to,xt)

4) SO3 + H2O → H2SO4

Gợi ý đáp án

Trong các phản ứng trên, phản ứng (1), (2), (3) là phản ứng oxi hóa khử do có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử.

Câu 6

Đèn xì oxygen – acetylene có cấu tạo gồm hai ống dẫn khí: một ống dẫn khí oxygen, một ống dẫn khí acetylene (Hình 15.1). Khi đèn hoạt động, hai khí này được trộn vào nhau để thực hiện phản ứng đốt cháy theo sơ đồ:

Tham Khảo Thêm:   Viết: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách - Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 19

C2H2 + O2 → CO2 + H2O (to)

Phản ứng tỏa nhiệt lớn, tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ đạt đến 3000oC nên được dùng để hàn cắt kim loại.

Hãy xác định chất oxi hóa, chất khử và lập phương trình hóa học của phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Hóa học 10 Bài 15: Phản ứng oxi hóa – khử Giải Hoá học lớp 10 trang 71 sách Kết nối tri thức của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Bài Viết Liên Quan

Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 15 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 13 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Previous Post: « 50+ Hình ảnh hoa Anh Thảo – Tổng hợp những hình ảnh hoa Anh Thảo đẹp nhất
Next Post: 15 lỗi thường gặp trên robot hút bụi Ecovacs và cách khắc phục »

Primary Sidebar

Tra Cứu Điểm Thi

  • Tra Cứu Điểm Thi Lớp 10
  • Tra Cứu Điểm Thi Tốt Nghiệp THPT
  • Tra Cứu Đại Học – Tìm Trường

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online Hữu Ích

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Liên Kết Hữu Ích

DMCA.com Protection Status DMCA compliant imageCopyright © 2025 · Pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích 78win xoilac tv xem bong da truc tuyen nhà cái ww88 KUBET 78win