Giải Hóa 11 Bài 41: Phenol giúp các em học sinh lớp 11 nắm vững được kiến thức hệ thống hóa về khái niệm, đặc điểm, cấu tạo, tính chất hóa học của phân tử Phenol. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa 11 chương 8 trang 193.
Giải bài tập Hóa 11 bài 41 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Hóa 11 Bài 41, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.
Câu 1
Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau:
a) Phenol C6H5-OH là một rượu thơm
b) Phenol tác dụng được với natri hidroxit tạo thành muối và nước.
c) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen
d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit
e) Giữa nhóm –OH và vòng benzen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Gợi ý đáp án
S a) Phenol C6H5-OH là một rượu thơm
Đ b) Phenol tác dụng được với natri hidroxit tạo thành muối và nước.
Đ c) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen
S d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit
Đ e) Giữa nhóm –OH và vòng benzen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Câu 2
Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết có thể điều chế được các chất sau:
2,4,6-tribomphenol (1) ; 2,4,6-trinitrophenol (2)
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Gợi ý đáp án
C6H6 C6H5Br C6H5ONa C6H5OH Br3C6H2OH (NO2)3C6H2OH
Câu 3
Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí hidro (đktc)
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A.
c. Cho 14,0 gam hỗn hợp A tác dụng với HNO3 thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6- trinitrophenol)?
Gợi ý đáp án
a) Phương trình phản ứng:
2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2↑
x mol x/2mol
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5OH + H2↑
y mol y/2
%mphenol = 67,1%; %metanol = 32,9%
c) C6H5OH + 3HNO3 → (NO2)3C6H2OH + 3H2O
m(NO2)3C6H2OH = 0,100 x 229 = 22,9 g
Câu 4
Cho từ từ phenol vào nước brom; stiren vào dung dịch brom trong CCl4. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
Gợi ý đáp án
Câu 5
Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục, trong dung dịch có NaHCO3 được tạo thành. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và giải thích. Nhận xét về tính axit của phenol.
Gợi ý đáp án
C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3
Dung dịch bị vẩn đục là do phản ứng tạo ra phenol.
Nhận xét về tính axit của phenol: Phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic H2CO3, nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Câu 6
Viết các phương trình hóa học điều chế: phenol từ benzen (1); stiren từ etylbenzen (2). Các chất vô cơ cần thiết coi như có đủ.
Gợi ý đáp án
(1) Điều chế phenol phenol từ benzen:
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
C6H5Br + 2NaOHđặc C6H5ONa + NaBr + H2O
C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3
(2) Điều chế stiren từ etybenzen
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Hóa 11 Bài 41: Phenol Soạn Hóa học 11 trang 193 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.