H2S + KMnO4 → KOH + MnO2 + S + H2O được Pgdphurieng.edu.vn biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng đúng phương trình phản ứng giữa H2S và KMnO4. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung phương trình H2S tác dụng với KMnO4 dưới đây.
1. Phương trình phản ứng H2S tác dụng với KMnO4
H2S + 2KMnO4 → 2KOH + 2MnO2 + 3S + 2H2O
2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa H2S và KMnO4
Nhiệt độ
3. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 và H2SO4 loãng, hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch không màu chuyển sang màu tím
B. Dung dịch màu tím bị vẩn đục màu vàng
C. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu vàng
D. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 8H2O + 5S + 2MnSO4 + K2SO4
Câu 2. Tính chất nào dưới đây là tính chất đặc trưng của khí hiđro sunfua?
A. Là chất khí không màu.
B. Là chất khí độc.
C. Là chất khí có mùi trứng thối.
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
Câu 3. Trong phương trình H2S + O2 → H2O + 2S thì lưu huỳnh thể hiện tính gì?
A. Khử mạnh.
B. Oxi hóa mạnh.
C. Tính axit mạnh .
D. Tính bazo mạnh.
Câu 4. Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ:
A. Có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra.
B. Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh.
C. Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric.
D. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.
Cần thuộc tính chất hóa học của muối sunfua không tan trong axit mạnh
H2S + CuSO4 → CuS↓ (kết tủa đen) + H2SO4
=> Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh.
Câu 5. Cho 0,1 mol khí H2S tác dụng vừa đủ với Pb(NO3)2 tính khối lượng kết tủa thu được.
A. 23,9 gam.
B. 10,2 gam.
C. 5,9 gam.
D. 6 gam.
Câu 6. Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 và H2SO4 loãng, dung dịch KMnO4chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng
B. Sục SO2vào dung dịch K2CO3tạo khí CO2.
C. SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. SO2 làm mất màu dung dịch brom.