pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích

Giải Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Giải SGK Toán 9 Tập 1 (trang 14, 15, 16)

Tháng 4 18, 2024 by Pgdphurieng.edu.vn

Bạn đang xem bài viết ✅ Giải Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Giải SGK Toán 9 Tập 1 (trang 14, 15, 16) ✅ tại website Pgdphurieng.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Giải Toán lớp 9 trang 14, 15, 16 tập 1 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi và 11 bài tập trong SGK bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

Giải Toán 9 Bài 3 tập 1 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán. Giải Toán lớp 9 trang 14, 15, 16 là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

Mục Lục Bài Viết

  • Lý thuyết Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
  • Trả lời câu hỏi trang 13, 14 Toán 9 tập 1
    • Câu hỏi 1
    • Câu hỏi 2
    • Câu hỏi 3
    • Câu hỏi 4
  • Giải bài tập Toán 9 trang 14, 15, 16 tập 1
    • Bài 17 (trang 14 SGK Toán 9 Tập 1)
    • Bài 18 (trang 14 SGK Toán 9 Tập 1)
    • Bài 19 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)
    • Bài 20 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)
    • Bài 21 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)
  • Giải bài tập toán 9 trang 15, 16 tập 1: Luyện tập
    • Bài 22 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)
    • Bài 23 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)
    • Bài 24 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)
    • Bài 25 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1)
    • Bài 26 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1)
    • Bài 27 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1)
Tham Khảo Thêm:   Đánh Giá Trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Mỹ Đức Hà Nội Có Tốt Không?

Lý thuyết Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

1. Định lí. Với các số a và b không âm ta có: Giải Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Giải SGK Toán 9 Tập 1 (trang 14, 15, 16)

1. Định lí

Với các số a và b không âm ta có:Giải Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Giải SGK Toán 9 Tập 1 (trang 14, 15, 16)

Lưu ý:

+) Với hai biểu thức không âm A và B, ta cũng có:sqrt{A.B}=sqrt A. sqrt B

+) Nếu không có điều kiện A và B không âm thì không thể viết đằng thức trên.

Chẳng hạn sqrt{(-9).(-4)} được xác định nhưng đẳng thức sqrt {(-9)}. sqrt {(-4)} không xác định.

2. Áp dụng

a. Quy tắc khai phương một tích

Muốn khai phương một tích của những số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.

+ Mở rộng: Với các số a, b,c không âm ta có: sqrt{a.b.c}=sqrt a. sqrt b.sqrt c

b. Quy tắc nhân các căn bậc hai

Muốn nhân các căn bậc hai của những số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.

+ Mở rộng: Với các số a, b,c không âm ta có:sqrt a. sqrt b .sqrt c=sqrt{a.b.c}.

+ Với biểu thức A không âm, ta có: {left( {sqrt A } right)^2} = sqrt {{A^2}} = A

3. Dạng toán cơ bản

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Sử dụng: Với hai biểu thức không âm A và B, ta có:sqrt{A.B}=sqrt A. sqrt B

Ví dụ:sqrt {32} + sqrt 8 = sqrt {16.2} + sqrt {4.2} = sqrt {16} .sqrt 2 + sqrt 4 .sqrt 2 = 4sqrt 2 + 2sqrt 2 = 6

Dạng 2: Rút gọn biểu thức

Sử dụng: Với hai biểu thức không âm A và B, ta có: sqrt{A.B}=sqrt A. sqrt B

Ví dụ:

begin{array}{l}
sqrt {9left( {{x^2} - 2x + 1} right)} = sqrt 9 .sqrt {{x^2} - 2x + 1} \
= 3.sqrt {{{left( {x - 1} right)}^2}} = 3left| {x - 1} right|
end{array}

Trả lời câu hỏi trang 13, 14 Toán 9 tập 1

Câu hỏi 1

Tính và so sánh: sqrt {16.25} và sqrt {16} .sqrt {25}

Hướng dẫn giải

Ta có: left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {sqrt {16.25}  = sqrt {400}  = sqrt {{{20}^2}}  = 20} \ 
  {sqrt {16} .sqrt {25}  = 4.5 = 20} 
end{array}} right. Rightarrow sqrt {16.25}  = sqrt {16} .sqrt {25}

Câu hỏi 2

Tính:

a. sqrt {0,16.0,64.225} b. sqrt {250.360}

Hướng dẫn giải

a. sqrt {0,16.0,64.225}  = sqrt {0,16} .sqrt {0,64} .sqrt {225}

= sqrt {0,{4^2}} .sqrt {0,{8^2}} .sqrt {{{15}^2}}  = 0,4.0,8.15 = 4,8

b. sqrt {250.360}  = sqrt {25.36.100}  = sqrt {25} .sqrt {36} .sqrt {100}  = 5.6.10 = 300

Câu hỏi 3

Tính:

a. sqrt 3 .sqrt {75}

b. sqrt {20} .sqrt {72} .sqrt {4,9}

Hướng dẫn giải

a. sqrt 3 .sqrt {75}  = sqrt {3.75}  = sqrt {3.3.25}  = sqrt {{{left( {3.5} right)}^2}}  = 15

b. sqrt {20} .sqrt {72} .sqrt {4,9}  = sqrt {20.72.4,9}  = sqrt {2.2.36.49}  = sqrt {{{left( {2.6.7} right)}^2}}  = 2.6.7 = 84

Câu hỏi 4

Rút gọn các biểu thức sau (với a và b không âm):

a. sqrt {3{a^3}} .sqrt {12a}

b. sqrt {2a.32a{b^2}}

Hướng dẫn giải

a. sqrt {3{a^3}} .sqrt {12a}  = sqrt {3{a^3}.12a}  = sqrt {36.{a^4}}  = sqrt {{{left( {6{a^2}} right)}^2}}  = 6{a^2}

b. sqrt {2a.32a{b^2}}  = sqrt {64{a^2}{b^2}}  = sqrt {{{left( {8ab} right)}^2}}  = 8ab (Do a và b không âm)

Giải bài tập Toán 9 trang 14, 15, 16 tập 1

Bài 17 (trang 14 SGK Toán 9 Tập 1)

Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

a) sqrt{0,09.64};

b) sqrt{2^{4}.(-7)^{2}};

c) sqrt{12,1.360};

d)sqrt{2^{2}.3^{4}}.

Gợi ý đáp án

a) Ta có:

sqrt{0,09.64}=sqrt{0,09}.sqrt{64}

=sqrt{(0,3)^2}.sqrt{8^2}

=|0,3|. |8|

=0,3.8

Tham Khảo Thêm:   Mẹo chơi Toca Life World có thể bạn chưa biết

=2,4.

b) Ta có:

sqrt{2^{4}.(-7)^{2}}=sqrt{2^4}.sqrt{(-7)^2}

=sqrt{(2^2)^2}.sqrt{(-7)^2}

=sqrt{4^2}.left| -7 right|

=|4|.|-7|

=4.7

=28.

c) Ta có:

sqrt{12,1.360}=sqrt{12,1.(10.36)}

=sqrt{(12,1.10).36}

=sqrt{121.36}

=sqrt{121}.sqrt{36}

=sqrt{11^2}.sqrt{6^2}

=|11|.|6|

=11.6

=66.

d) Ta có:

sqrt{2^{2}.3^{4}}=sqrt{2^2}.sqrt{3^4}

=sqrt{2^{2}}.sqrt{(3^2)^2}

=sqrt{ 2^2}.sqrt{9^2}

=|2|.|9|

=2.9

=18.

Bài 18 (trang 14 SGK Toán 9 Tập 1)

Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:

Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:

a) sqrt{7}.sqrt{63};

b) sqrt{2,5}.sqrt{30}.sqrt{48};

c) sqrt{0,4}.sqrt{6,4};

d) sqrt{2,7}.sqrt{5}.sqrt{1,5}.

Gợi ý đáp án

a) Ta có:

sqrt{7}.sqrt{63}=sqrt{7.63} =sqrt{7.(7.9)} =sqrt{(7.7).9}

=sqrt{7^2. 3^2} =sqrt{7^2}.sqrt{3^2}

=|7|.|3|=7.3 =21.

b) Ta có:

sqrt{2,5}.sqrt{30}.sqrt{48}=sqrt{2,5.30.48}

=sqrt{2,5.(10.3).(16.3)}

=sqrt{(2,5.10).(3.3).16}

=sqrt{25.3^2.4^2}

=sqrt{25}.sqrt{3^2}.sqrt{4^2}

=sqrt{5^2}.sqrt{3^2}.sqrt{4^2}

=|5|.|3|.|4|=5.3.4 =60.

c) Ta có:

sqrt{0,4}.sqrt{6,4}=sqrt{0,4.6,4}=sqrt{0,4.(0,1.64)}

=sqrt{(0,4.0,1).64}=sqrt{0,04.64}

=sqrt{0,04}.sqrt{64}=sqrt{0,2^2}.sqrt{8^2}

=|0,2|.|8|=0,2.8 =1,6.

d)

sqrt{2,7}.sqrt{5}.sqrt{1,5}=sqrt{2,7.5.1,5}

=sqrt{(27.0,1).5.(0,5.3)}

=sqrt{(27.3).(0,1.5).0,5}

=sqrt{81.0,5.0,5} =sqrt{81.0,5^2}

=sqrt{81}.sqrt{0,5^2}=sqrt{9^2}.sqrt{0,5^2}

=|9|.|0,5|=9.0,5=4,5.

Bài 19 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)

Rút gọn các biểu thức sau:

a) sqrt{0,36a^{2}} với a <0;

b) sqrt{a^4.(3-a)^2} với a ≥ 3;

c) sqrt{27.48(1 - a)^{2}} với a > 1;

d)dfrac{1}{a - b}. sqrt{a^{4}.(a - b)^{2}} với a > b.

Gợi ý đáp án

a) Ta có:

sqrt{0,36a^{2}} = sqrt{0,36}.sqrt{a^{2}}

=sqrt{0,6^2}.sqrt{a^2}

= 0,6.│a│

= 0,6. (-a)=-0,6a

(Vì a < 0 nên │a│= -a).

b)

Vì a^{2} ≥ 0 nên left| a^2 right|= a^{2}.

Vì a ge 3 hay 3 le a nên 3 – a ≤ 0.

Rightarrow│3 - a│= -(3-a)=-3+a=a - 3.

Ta có: sqrt{a^{4}.(3 - a)^{2}}= sqrt{a^{4}}. sqrt{(3 - a)^{2}}

=sqrt{(a^2)^2}.sqrt{(3-a)^2}

= left| a^{2}right|.left| 3 - a right|.

= a^2.(a-3)=a^3-3a^2.

c)

Vì a > 1 hay 1<a nên 1 – a < 0.

Rightarrow left| 1 - aright| =-(1-a)=-1+a= a -1.

Ta có: sqrt{27.48(1 - a)^{2}} = sqrt{27.(3.16).(1 - a)^{2}}

=sqrt{(27.3).16.(1-a)^2}

= sqrt{81.16.(1 - a)^{2}}

=sqrt {81} .sqrt {16} .sqrt {{{(1 - a)}^2}}

=sqrt{9^2}.sqrt{4^2}.sqrt{(1-a)^2}

= 9.4. left| {1 - a} right| = 36.left| {1 - a} right|

= 36.(a-1)=36a-36.

d)

Vì a^2 ge 0, với mọi a nên left|a^2 right| = a^2.

Vì a > b nên a -b > 0. Do đóleft|a - bright|= a - b.

Ta có: dfrac{1}{a - b} . sqrt{a^{4}.(a - b)^{2}}

= dfrac{1}{a - b} . sqrt{a^{4}}.sqrt{(a - b)^{2}}

= dfrac{1}{a - b} . {left| {{a^2}} right|.left| {a - b} right|}

=dfrac{1}{a - b} . a^{2}.(a - b)

=a^2

Bài 20 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)

Rút gọn các biểu thức sau:

a) sqrt{dfrac{2a}{3}}. sqrt{dfrac{3a}{8}} với a ≥ 0;

b) sqrt{13a}.sqrt{dfrac{52}{a}} với a > 0;

c) sqrt{5a}.sqrt{45a} - 3a với a ≥ 0;

d)(3 - a)^{2}- sqrt{0,2}.sqrt{180a^{2}}.

Gợi ý đáp án

a) Ta có:

sqrt{dfrac{2a}{3}}.sqrt{dfrac{3a}{8}}=sqrt{dfrac{2a}{3}.dfrac{3a}{8}}=sqrt{dfrac{2a.3a}{3.8}} =sqrt{dfrac{a^2}{4}}=sqrt{dfrac{a^2}{2^2}}

=sqrt{left(dfrac{a}{2}right)^2}=left| dfrac{a}{2}right| = dfrac{a}{2}.

(Vì a ge 0 nên dfrac{a}{2} ge 0 Rightarrow left| dfrac{a}{2} right| = dfrac{a}{2}).

b) Ta có:

sqrt{13a}.sqrt{dfrac{52}{a}}=sqrt{13a.dfrac{52}{a}}=sqrt{dfrac{13a.52}{a}}

=sqrt{dfrac{13a.(13.4)}{a}}=sqrt{dfrac{(13.13).4.a}{a}}

=sqrt{13^2.4}=sqrt{13^2}.sqrt{4}

=sqrt{13^2}.sqrt{2^2}=13.2

=26 (vì a>0)

c)

Do ageq 0 nên bài toán luôn được xác định.

Ta có:sqrt{5a}.sqrt{45a}- 3a=sqrt{5a.45a}-3a

=sqrt{(5.a).(5.9.a)}-3a

=sqrt{(5.5).9.(a.a)}-3a

=sqrt{5^2.3^2.a^2}-3a

=sqrt{5^2}.sqrt{3^2}.sqrt{a^2}-3a

=5.3.left|aright|-3a=15 left|a right| -3a.

=15a – 3a = (15-3)a =12a.

(vì a ge 0 nên left| a right| = a).

d) Ta có:

(3 - a)^{2}- sqrt{0,2}.sqrt{180a^{2}}=(3 - a)^{2}-sqrt{0,2.180a^2}

= (3-a)^2-sqrt{0,2.(10.18).a^2}

=(3-a)^2-sqrt{(0,2.10).18.a^2}

=(3-a)^2-sqrt{2.18.a^2}

=(3-a)^2-sqrt{36a^2}

=(3-a)^2-sqrt{36}.sqrt{a^2}

=(3-a)^2-sqrt{6^2}.sqrt{a^2}

=(3-a)^2-6.left|aright|.

+) TH1: Nếu ageq 0Rightarrow |a|=a.

Do đó: (3 - a)^{2}- 6left|aright|=(3-a)^2-6a

=(3^2-2.3.a+a^2)-6a

=(9-6a+a^2)-6a

=9-6a+a^2-6a

=a^2+(-6a-6a)+9

=a^2+(-12a)+9

=a^2-12a+9.

+) TH2: Nếu a<0Rightarrow |a|=-a.

Do đó: (3 - a)^{2}- 6left|aright| =(3-a)^2-6.(-a)

=(3^2-2.3.a+a^2)-(-6a)

=(9-6a+a^2)+6a

=9-6a+a^2+6a

=a^2+(-6a+6a)+9

=a^2+9.

Vậy (3 - a)^{2}- sqrt{0,2}.sqrt{180a^{2}}=a^2-12a+9, nếu a ge 0.

(3 - a)^{2}- sqrt{0,2}.sqrt{180a^{2}}=a^2+9, nếu a <0.

Bài 21 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)

Khai phương tích 12.30.40 được:

(A) 1200; (B) 120; (C) 12; (D) 240

Hãy chọn kết quả đúng.

Gợi ý đáp án

Ta có:

sqrt{12.30.40}=sqrt{(3.4).(3.10).(4.10)}

=sqrt{(3.3).(4.4).(10.10)}

=sqrt{3^2.4^2.10^2}

=sqrt{3^2}.sqrt{4^2}.sqrt{10^2}

=3.4.10=120.

Vậy đáp án đúng là (B). 120

Giải bài tập toán 9 trang 15, 16 tập 1: Luyện tập

Bài 22 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)

Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:

a) sqrt{13^{2}- 12^{2}};

b) sqrt{17^{2}- 8^{2}};

c) sqrt{117^{2} - 108^{2}};

d) sqrt{313^{2} - 312^{2}}.

Gợi ý đáp án

Câu a: Ta có:

sqrt{13^{2}- 12^{2}}=sqrt{(13+12)(13-12)}

=sqrt{25.1}=sqrt{25}

=sqrt{5^2}=|5|=5.

Câu b: Ta có:

sqrt{17^{2}- 8^{2}}=sqrt{(17+8)(17-8)}

=sqrt{25.9}=sqrt{25}.sqrt{9}

=sqrt{5^2}.sqrt{3^2}=|5|.|3|.

=5.3=15.

Câu c: Ta có:

Tham Khảo Thêm:   Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 1 năm 2022 - 2023 theo Thông tư 27 Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tin học 1 (Có ma trận, đáp án)

sqrt{117^{2} - 108^{2}} =sqrt{(117-108)(117+108)}

=sqrt{9.225} =sqrt{9}.sqrt{225}

=sqrt{3^2}.sqrt{15^2}=|3|.|15|

=3.15=45.

Câu d: Ta có:

sqrt{313^{2} - 312^{2}}=sqrt{(313-312)(313+312)}

=sqrt{1.625}=sqrt{625}

=sqrt{1.625}=sqrt{625}

Bài 23 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)

Chứng minh.

a) (2 - sqrt{3})(2 + sqrt{3}) = 1;

b) (sqrt{2006} - sqrt{2005}) và (sqrt{2006} + sqrt{2005}) là hai số nghịch đảo của nhau.

Gợi ý đáp án

Câu a: Ta có:

(sqrt{2006} - sqrt{2005}) và (sqrt{2006} + sqrt{2005})

Câu b:

Ta tìm tích của hai số (sqrt{2006} - sqrt{2005}) và (sqrt{2006} + sqrt{2005})

Ta có:

(sqrt{2006} + sqrt{2005}).(sqrt{2006} - sqrt{2005})

= (sqrt{2006})^2-(sqrt{2005})^2

=2006-2005=1

Do đó (sqrt{2006} + sqrt{2005}).(sqrt{2006} - sqrt{2005})=1

Leftrightarrow sqrt{2006}-sqrt{2005}=dfrac{1}{sqrt{2006}+sqrt{2005}}

Vậy hai số trên là nghịch đảo của nhau.

Bài 24 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 1)

Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) của các căn thức sau:

a) sqrt{4(1 + 6x + 9x^{2})^{2}} tại x = - sqrt 2 ;

b)sqrt{9a^{2}(b^{2} + 4 - 4b)} tại a = - 2;,,b = - sqrt 3 .

Gợi ý đáp án

a) Ta có:

sqrt{4(1 + 6x + 9x^{2})^{2}} =sqrt {4}. sqrt {{{(1 + 6x + 9{x^2})}^2}}

=sqrt{4}.sqrt{(1+2.3x+3^2.x^2)^2}

=sqrt{2^2}.sqrt{left[1^2+2.3x+(3x)^2right]^2}

=2.sqrt {{{left[ {{{left( {1 + 3x} right)}^2}} right]}^2}}

=2.left|(1+3x)^2right|

=2(1+3x)^2.

(Vì (1+3x)^2 > 0 với mọi x nên left|(1+3x)^2right|=(1+3x)^2 )

Thay x = - sqrt 2vào biểu thức rút gọn trên, ta được:

2{left[ {1 + 3.(-sqrt 2) } right]^2}=2(1-3sqrt{2})^2.

Bấm máy tính, ta được: 2{left( {1 - 3sqrt 2 } right)^2} approx 21,029.

b) Ta có:

sqrt{9a^{2}(b^{2} + 4 - 4b)} =sqrt{3^2.a^2.(b^2-4b+4)}

=sqrt{(3a)^2.(b^2-2.b.2+2^2)}

=sqrt{(3a)^2}. sqrt{(b-2)^2}

=left|3aright|. left|b-2right|

Thay a = -2 và b = - sqrt 3 vào biểu thức rút gọn trên, ta được:

left| 3.(-2)right|. left| -sqrt{3}-2right| =left|-6right|.left|-(sqrt{3}+2) right|

=6.(sqrt{3}+2)=6sqrt{3}+12.

Bấm máy tính, ta được: 6sqrt{3}+12 approx 22,392.

Bài 25 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1)

a) sqrt{16x}= 8;

b) sqrt{4x} = sqrt{5};

c) sqrt{9(x - 1)} = 21;

d) sqrt{4(1 - x)^{2}}- 6 = 0.

Gợi ý đáp án

a) Điều kiện: x ge 0

sqrt {16x} = 8 Leftrightarrow {left( {sqrt {16x} } right)^2} = {8^2} Leftrightarrow 16x = 64

Leftrightarrow x = dfrac{{64}}{{16}} Leftrightarrow x = 4 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy x=4.

Cách khác:

begin{array}{l}
sqrt {16x} = 8 Leftrightarrow sqrt {16} .sqrt x = 8\
Leftrightarrow 4sqrt x = 8 Leftrightarrow sqrt x = 2\
Leftrightarrow x = {2^2} Leftrightarrow x = 4
end{array}

b) Điều kiện: 4x ge 0 Leftrightarrow x ge 0

sqrt {4x} = sqrt 5 Leftrightarrow {left( {sqrt {4x} } right)^2} = {left( {sqrt 5 } right)^2}

Leftrightarrow 4x = 5 Leftrightarrow x = dfrac{5}{4} (thỏa mãn điều kiện)

Vậy x=dfrac{5}{4}.

c) Điều kiện: 9left( {x - 1} right) ge 0 Leftrightarrow x - 1 ge 0 Leftrightarrow x ge 1

sqrt {9left( {x - 1} right)} = 21 Leftrightarrow 3sqrt {x - 1} = 21

Leftrightarrow sqrt {x - 1} = 7 Leftrightarrow x - 1 = 49 Leftrightarrow x = 50 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy x=50.

Cách khác:

begin{array}{l}
sqrt {9left( {x - 1} right)} = 21 Leftrightarrow 9left( {x - 1} right) = {21^2}\
Leftrightarrow 9left( {x - 1} right) = 441 Leftrightarrow x - 1 = 49\
Leftrightarrow x = 50
end{array}

d) Điều kiện: x in R (vì 4.(1-x)^2ge 0 với mọi x)

sqrt {4{{left( {1 - x} right)}^2}} - 6 = 0 Leftrightarrow 2sqrt {{{left( {1 - x} right)}^2}} = 6 Leftrightarrow left| {1 - x} right| = 3

Leftrightarrow left[ begin{array}{l}1 - x = 3\1 - x = - 3end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x = - 2\x = 4end{array} right.

Vậy x=-2;x=4.

Bài 26 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1)

a) So sánh sqrt{25 + 9} và sqrt{25} + sqrt{9};

b) Với a > 0 và b > 0, chứng minh sqrt{a + b} < sqrt{a}+sqrt{b}.

Gợi ý đáp án

a) Ta có:

+) sqrt{25 + 9}=sqrt{34}.

+) sqrt{25} + sqrt{9}=sqrt{5^2}+sqrt{3^2}=5+3

=8=sqrt{8^2}=sqrt{64}.

Vì 34<64 nên sqrt{34}<sqrt{64}

Vậy sqrt{25 + 9}<sqrt{25} + sqrt{9}

b) Với a>0,b>0, ta có

+), (sqrt{a + b})^{2} = a + b.

+) ,(sqrt{a} + sqrt{b})^{2}= (sqrt{a})^2+ 2sqrt a .sqrt b +(sqrt{b})^2

= a +2sqrt{ab} + b

=(a+b) +2sqrt{ab}.

Vì a > 0, b > 0 nên sqrt{ab} > 0 Leftrightarrow 2sqrt{ab} >0

Leftrightarrow (a+b) +2sqrt{ab} > a+b

Leftrightarrow (sqrt{a}+sqrt{ b})^2 > (sqrt{a+b})^2

Leftrightarrow sqrt{a}+sqrt{b}>sqrt{a+b} (đpcm)

Bài 27 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 1)

So sánh

a) 4 và 2sqrt{3};

b) -sqrt{5} và -2

Gợi ý đáp án

a) Ta có:

begin{array}{l}
4 > 3 Leftrightarrow sqrt 4 > sqrt 3 \
Leftrightarrow 2 > sqrt 3 \
Leftrightarrow 2.2 > 2.sqrt 3 \
Leftrightarrow 4 > 2sqrt 3
end{array}

Cách khác:

Ta có:

left{ matrix{
{4^2} = 16 hfill cr
{left( {2sqrt 3 } right)^2} = {2^2}.{left( {sqrt 3 } right)^2} = 4.3 = 12 hfill cr} right.

Vì 16> 12 Leftrightarrow sqrt {16} > sqrt 12

Hay 4 > 2sqrt 3.

b) Vì 5>4 Leftrightarrow sqrt 5 > sqrt 4

Leftrightarrow sqrt 5 > 2

Leftrightarrow -sqrt 5 < -2 (Nhân cả hai vế bất phương trình trên với -1)

Vậy

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Giải Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Giải SGK Toán 9 Tập 1 (trang 14, 15, 16) của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Bài Viết Liên Quan

Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 15 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 13 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Previous Post: « Những tiêu chí chọn mua tivi chuẩn bị cho mùa World Cup 2022 sắp đến
Next Post: Camera đơn sắc trắng đen (Black White) trên smartphone dùng để làm gì? »

Primary Sidebar

Tra Cứu Điểm Thi

  • Tra Cứu Điểm Thi Lớp 10
  • Tra Cứu Điểm Thi Tốt Nghiệp THPT
  • Tra Cứu Đại Học – Tìm Trường

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online Hữu Ích

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Liên Kết Hữu Ích

DMCA.com Protection Status DMCA compliant imageCopyright © 2025 · Pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích 78win xoilac tv xem bong da truc tuyen KUBET 78win Hitclub