Fe(NO3)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O được Pgdphurieng.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử, khi cho Fe(NO3)2 tác dụng với HNO3. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi lý thuyết bài tập có liên quan. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.
1. Phương trình phản ứng Fe(NO3)2 và HNO3
Fe(NO3)2+ 2HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
2. Điều kiện phản ứng xảy ra
Nhiệt độ thường
3. Hiện tượng phản ứng xảy ra
Chất rắn Fe(NO3)2 tan dần trong dung dịch, có khí màu nâu thoát ra
4. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra muối sắt (II)?
A. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư.
B. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
C. Cho Fe tác dụng với Cl2, nung nóng.
D. Cho Fe tác dụng với bột S, nung nóng.
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án D Fe+ 4HNO3 dư → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng dư → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Fe + S → FeS
Do S có tính oxi hóa yêu nên chỉ đẩy Fe thành Fe (II)
Câu 2. Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
Đáp Án Chi Tiết
Câu 3. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)?
A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl đặc
B. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4
C. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội
D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án C Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe (III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.