pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích

FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O

Tháng 10 28, 2023 by Pgdphurieng.edu.vn

FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2+ CO2+ H2O được Pgdphurieng.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc cân bằng phương trình oxi hóa khử, bằng phương pháp thăng bằng electron. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi bài tập liên quan.

Mục Lục Bài Viết

  • 1. Phương trình phản ứng FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
    • 2FeCO3 + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3+ SO2 + 2CO2 + 4H2O
  • 2. Điều kiện phản ứng hóa học giữa FeCO3 và H2SO4 xảy ra
  • 3. Cân bằng phản ứng FeCO3 + H2SO4 bằng phương pháp thăng bằng electron
  • 4. Câu hỏi vận dụng liên quan

1. Phương trình phản ứng FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O

2FeCO3 + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3+ SO2 + 2CO2 + 4H2O

2. Điều kiện phản ứng hóa học giữa FeCO3 và H2SO4 xảy ra

Nhiệt độ thường

3. Cân bằng phản ứng FeCO3 + H2SO4 bằng phương pháp thăng bằng electron

Fe+2CO3 + H2S+6O4→ Fe+32(SO4)3 + S+4O2 + CO2 + H2O

Quá trình oxi hóa : 2x

Quá trình khử: 1x

Fe+2 → Fe+3 + 1e

S+6 + 2e → S+4

Đặt hệ số thích hợp ta được

2FeCO3 + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O

4. Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Đốt cháy FeS tạo ra sản phẩm là Fe2O3 và SO2 thì một phân tử FeS sẽ

A. nhận 7 electron.

B. nhận 15 electron.

C. nhường 7 electron.

D. nhường 15 electron.

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án C

Câu 2. Cho lần lượt các chất sau: Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá – khử là:

A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án C 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

=> Oxi hoá-khử

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

=> Ko phải

2FeO + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

=> Oxi hoá-khử

2Fe(OH)2 + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O

=> Oxi hoá-khử

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 6H2O

=> Ko phải

2FeSO4 + 2H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O

=> Oxi hoá-khử

Fe2(SO4)3 ko tác dụng

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất các chất là bao nhiêu?

A. 7.

B. 9.

C. 14.

D. 25

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án C

Câu 4. SO2+ KMnO4 + H2O→ K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. (Hệ số là những số nguyên tối giản). Số phân tử KMnO4 bị khử là bao nhiêu?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án A

Câu 5. Những nhận định sau về kim loại sắt:

(1) Kim loại sắt có tính khử trung bình.

(2) Ion Fe2+ bền hơn Fe3+.

(3) Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội.

(4) Quặng manhetit là quặng có hàm lượng sắt cao nhất.

(5) Trái đất tự quay và sắt là nguyên nhân làm Trái Đất có từ tính.

(6) Kim loại sắt có thể khử được ion Fe3+.

Số nhận định đúng là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án B (1) đúng

(2) sai, Fe2+ trong không khí dễ bị oxi hóa thành Fe3+

(3) đúng

(4) đúng, quặng manhetit (Fe3O4) là quặng có hàm lượng Fe cao nhất.

(5) sai, vì từ trường Trái Đất sinh ra do sự chuyển động của các chất lỏng dẫn điện

(6) đúng, Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

Vậy có 4 phát biểu đúng

Câu 6. Có 4 dung dịch đựng riêng biệt: (a) HCl; (b) CuCl2; (c) FeCl2; (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 0

B. 1

C. 3

D. 2

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án D Để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa cần thỏa mãn 3 điều kiện:

+ Có 2 điện cực khác bản

+ 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau

+ 2 điện cực được nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li

Có 2 trường hợp thỏa mãn: Fe nhúng vào dung dịch CuCl2 và Fe nhúng vào dung dịch CuCl2 + HCl

Câu 7. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn màu nâu đỏ. Công thức của sắt(III) hiđroxit là

A. Fe(OH)2.

B. Fe(OH)3.

C. FeCO3.

D. Fe3O4.

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án B

Câu 7. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?

A. Fe

B. Zn

C. Cu

D. Mg

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án B Dùng kẽm vì có phản ứng:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓

Sau khi dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.

Không dùng Mg vì có phản ứng:

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu ↓

Sau phản ứng có dd MgSO4tạo thành, như vậy không tách được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.

Câu 8. Cho các cặp chất sau: (a) Fe + HCl; (b) Zn + CuSO4; (c) Ag + HCl (d) Cu + FeSO4; (e) Cu + AgNO3; (f) Pb + ZnSO4. Những cặp chất xảy ra phản ứng là:

A. a, c, d.

B. c, d,e, f.

C. a,b, e

D. a, b, c, d, e, f.

Đáp Án Chi Tiết

Đáp án C (c), (d), (f) Không phản ứng

Các phản ứng xảy ra là: (a), (b), (e)

(a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

(b) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓

(e) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag↓

Tham Khảo Thêm:   Phương trình điện li NaHCO3

Bài Viết Liên Quan

NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + NH3 + H2O
KClO3 + HCl → Cl2 + KCl + H2O
CuSO4 + Na2S → CuS + Na2SO4
Previous Post: « Bật mí cách chọn tẩy trang phù hợp cho từng loại da
Next Post: Viettel++ là gì? Cách đổi miễn phí data 3G/4G, tin nhắn, cuộc gọi »

Primary Sidebar

Tra Cứu Điểm Thi

  • Tra Cứu Điểm Thi Lớp 10
  • Tra Cứu Điểm Thi Tốt Nghiệp THPT
  • Tra Cứu Đại Học – Tìm Trường

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online Hữu Ích

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Liên Kết Hữu Ích

DMCA.com Protection Status DMCA compliant imageCopyright © 2025 · Pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích 78win xoilac tv xem bong da truc tuyen nhà cái ww88 KUBET 78win