FeCl3 + Ba(OH)2 → Fe(OH)3 + BaCl2 được Pgdphurieng.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng chính xác phản ứng hóa học giữa muối và bazo. Cụ thể là khi cho FeCl3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng thu được kết tủa màu nâu đỏ của Fe(OH)3.
1. Phương trình phản ứng FeCl3 ra Fe(OH)3
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
2. Điều kiện phản ứng xảy ra
Nhiệt độ thường
3. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi FeCl3 tác dụng Ba(OH)2
Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Hiện tượng phản ứng thu được là xuất hiện kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 trong dung dịch.
4. Phương trình ion rút gọn FeCl3+ Ba(OH)2
Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3
5. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, KHSO4, K2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
SO3 + H2O → H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
BaCl2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + 2HCl + K2SO4
BaCl2 + K2SO3 → 2KCl + BaSO3↓
BaCl2 + K2SO4 → 2KCl + BaSO4↓
Câu 4. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
A. Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
B. K+ + Cl- → KCl
C. Không có vì không xảy ra phản ứng
D. Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
Câu 3. Cho các dung dịch sau: Ba(OH)2, NaHSO4, K2CO3, Ba(HCO3)2. Đổ lần lượt các dung dịch vào nhau. Số cặp chất phản ứng dudocj với nhau là:
A. 8
B. 6
C. 4
D. 5
+) NaHSO4 phản ứng với K2CO3, Ba(HCO3)2
+) K2CO3 phản ứng với Ba(HCO3)2
=> có tất cả 6 phản ứng
Câu 4. Tiến hành thí nghiệm cho dung dịch FeCl3 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2. Sau phản ứng có hiện tượng gì
A. Xuất hiện kết tủa trắng rồi tan dần
B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Xuất hiện kết tủa trắng xanh
D. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaCl2