Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 năm 2023 – 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh lớp 7 tham khảo. Tài liệu bao gồm phạm vi kiến thức ôn thi giữa kì 1 các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận tự luyện.
Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 gồm sách Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo và Cánh diều giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi giữa học kì 1 lớp 7. Từ đó có định hướng, phương pháp học tập để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra. Vậy sau đây là trọn bộ đề cương giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 năm 2023 – 2024 mời các bạn theo dõi. Bên cạnh đó các bạn xem thêm đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 7 năm 2023.
Đề cương giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 năm 2023 – 2024 (Sách mới)
- Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 Cánh diều
- Đề cương giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 7 Chân trời sáng tạo
- Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 Kết nối tri thức
Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 Cánh diều
A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
– Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
– Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu.
– Thành thị trung đại ra đời.
– Sự ra đời của Thiên Chúa giáo.
– Nguyên nhân; hành trình và hệ quả của một số cuộc phát kiến địa lí.
– Những thay đổi về kinh tế – xã hội Tây Âu.
– Ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối với xã hội Tây Âu
– Mô tả khái quát được nội dung cơ bản và tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu .
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP.
1. TRẮC NGHIỆM. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm?
A. Cuối thế kỉ IV
B. Đầu thế kỉ V.
C. Cuối thế kỉ V
D. Đầu thế kỉ IV.
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là:
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
C. Vùng đất rộng lớn của nông nô
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
Câu 3: Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế:
A. có sự trao đổi buôn bán.
B. đóng kín trong lãnh địa
C. chợ thành lập.
D. kinh thế thành thị.
Câu 4: Người sản xuất chính trong lãnh địa là ai?
A. Lãnh chúa.
B. Nô lệ.
C. Nông nô.
D. Nông dân.
Câu 5: Những phát minh khoa học – kĩ thuật nào có giá trị chủ yếu để người châu Âu có thể thực hiện các chuyến đi bằng đường biển?
A. Tàu có bánh lái; thuyền buồm nhiều tầng; la bàn
B. Thuốc súng.
C. Giấy viết.
D. Nghề in
Câu 6: Lần đầu tiên họ đã đi vòng quanh Trái Đất gần hết 3 năm, từ năm 1519 đến năm 1522, đó là đoàn thám hiểm nào?
A. Đoàn thám hiểm của Ph.Ma-gien -Lan.
B. Đoàn thám hiểm của Đi-a-xơ.
C. Đoàn thám hiểm của Va-xcơ đơ Ga ma
D. Đoàn thám hiểm của Cô-lôm-bô.
Câu 7: Ai là người tìm ra châu Mĩ?
A. Va-xcô đơ Ga-ma.
B. Cô-lôm-bô.
C. Ph. Ma-gien-lan.
D. A-me-ri gô.
Câu 8: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lính canh.
Câu 9: Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là:
A. nước Đức.
B. nước Thụy Sĩ
C. nước Italia
D. nước Pháp
Câu 10: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là:
A. “Những người khổng lồ”.
B. “Những người thông minh”.
C. “Những người vĩ đại”.
D. “Những người xuất chúng”.
Câu 11: Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là:
A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội
B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.
C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên
D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người
Câu 12: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A. Đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc
B. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân
C. Đề cao vai trò của Thiên Chúa giáo
D. Đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại
Câu 13: Phong trào Văn hóa Phục hưng lan rộng khắp châu Âu trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ X, XI
B. Thế kỉ XIX, XX
C. Thế kỉ XIV, XVII
D. Thế kỉ XIII, XIV
Câu 14. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?
A. Đạo Hồi.
B. Đạo Ki-tô.
C. Đạo Phật.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 15. Các nhà cải cách tôn giáo chủ trương xây dựng một Giáo hội Thiên Chúa giáo như thế nào?
A. thu được nhiều lợi nhuận hơn
B. đơn giản, tiện lợi, tiết kiệm thời gian hơn
C. tiết kiệm chi phí hơn
D. tối giản nhất mọi cơ cấu tổ chức
Câu 16. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?
A. Đạo Hồi.
B. Đạo Tin Lành.
C. Đạo Do Thái.
D. Đạo Kito
Câu 17. Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được coi như một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?
A. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của con người châu Âu tại thời điểm đó.
B. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới.
C. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
Câu 18. Bản chất của phong trào cải cách tôn giáo và Văn hoá Phục hưng là gì?
A. Cuộc cách mạng kinh tế để xác lập vai trò thống trị của giai cấp tư sản
B. Cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân với giai cấp tư sản
C. Cuộc đấu tranh tranh tư tưởng giữa hệ tư tưởng phong kiến và giáo lí của Giáo hội
D. Cuộc cách mạng tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến suy tàn.
2. TỰ LUẬN.
Câu 19: Cho biết vai trò của các thành thị đối với sự phát triển của Tây Âu thời trung đại?
Câu 20: Giới thiệu những tác động của các cuộc phát kiến địa lí còn ảnh hưởng đến ngày nay.
B. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC.
· CHỦ ĐỀ 1: CHÂU ÂU
– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.
– Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu, đặc điểm phân hoá khí hậu; xác định được trên bản đồ các sông lớn; các đới thiên nhiên.
– Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu.
– Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
– Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
· CHỦ ĐỀ 2: CHÂU Á
– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.
– Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc điểm này đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
– Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á.
– Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Á.
– Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á.
– Trình bày được đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực ở châu Á.
– Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Học sinh đọc kĩ các câu sau và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Châu Âu có diện tích là:
A. trên 7 triệu km2.
B. trên 8 triệu km2.
C. trên 9 triệu km2..
D. trên 10 triệu km2.
Câu 2. Con sông nào dài nhất ở châu Âu?
A. Sông Rai-nơ.
B. Sông Đa-nuýp.
C. Sông Đni-ep.
D. Sông Von-ga.
Câu 3. Đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu là
A. cơ cấu dân số trẻ.
B. cơ cấu dân số già.
C. tỷ lệ nam nhiều hơn nữ.
D. Trình độ học vấn thấp.
Câu 4. Năm 2020, Các đô thị nào ở châu Âu dưới đây có số dân từ 10 triệu người trở lên?
A. Mat-xcơ-va, Pa-ri.
B. Xanh Pê-tec-bua, Ma-đrit.
C. Bec-lin, Viên.
D. Rô-ma, A-ten.
Câu 5: Phần lớn lãnh thổ châu Âu thuộc đới khí hậu nào?
A. Ôn hoà bán cầu Bắc.
B. Ôn hoà bán cầu Nam.
C. Nhiệt đới bán cầu Bắc.
D. Nhiệt đới bán cầu Nam.
Câu 6: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào sau đây?
A. Mức độ đô thị hóa rất thấp.
B. Mức độ đô thị hóa thấp.
C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát.
D. Mức độ đô thị hóa cao.
Câu 7: Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là
A. Py-rê-nê.
B. Xcan-đi-na-vi.
C. An-pơ.
D. Cát-pát.
Câu 8. Khu vực địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là
A. đồng bằng.
B. núi già.
C. núi trẻ.
D. cao nguyên.
Câu 9. Châu Âu thuộc lục địa
A. Phi.
B. Á – Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Bắc Mĩ.
Câu 10. Năm 2020, đồng tiền chung châu Âu (Ơ-rô) được bao nhiêu nước thuộc Liên minh châu Âu sử dụng?
A.18
B.19
C.20
D. 21
Câu 11. Châu Á có số dân đông thứ mấy thế giới?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12. Đới khí hậu cực và cận cực của châu Á phân bố ở khu vực:
A. Đông Á.
B. Bắc Á.
C. Đông Nam Á.
D. Nam Á.
Câu 13. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu với châu Á là dãy núi
A. U-ran.
B. An-pơ.
C. Cac-pat.
D. Xcan-đi-na-vi.
Câu 14. Sơn nguyên Tây Tạng phân bố ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Rìa phía bắc.
B. Rìa phía đông.
C. Vùng trung tâm.
D. Ven biển Địa Trung Hải.
Câu 15. Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên chiếm:
A. 1/2 diện tích châu Á.
B. 1⁄4 diện tích châu Á.
C. 3/4 diện tích châu Á.
D. toàn bộ diện tích châu Á.
Câu 16: Quốc gia đông dân nhất châu Á (năm 2020) là:
A. Trung Quốc
B. Thái Lan
C. Việt Nam
D. Ấn Độ
Câu 17. Ở Tây Á, khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất là:
A. Vàng.
B. Dầu mỏ.
C. Than.
D. Sắt.
Câu 18. Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là:
A. Triều Tiên
B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
D. Nhật Bản
Câu 19. Việc khai thác và sử dụng đới thiên nhiên ở châu Á cần chú ý vấn đề
A. bảo vệ và phục hồi rừng.
B. trồng rừng.
C. khai thác hợp lí.
D. hạn chế cháy rừng
Câu 20. Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á có đặc điểm:
A. mùa đông khô và nóng, mùa hạ mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm dưới 300 mm.
B. mùa hạ khô và nóng, mùa đông mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm dưới 700 mm.
C. mùa hạ khô và nóng, mùa đông lạnh và khô, lượng mưa trung bình năm dưới 700 mm.
D. mùa hạ khô và nóng, mùa đông lạnh và khô, lượng mưa trung bình năm dưới 300 mm.
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Trình bày đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu.
Câu 2. Trình bày thực trạng và giải pháp để cải thiện chất lượng không khí ở châu Âu.
Câu 3. Kể tên các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu.
Đề cương giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 7 Chân trời sáng tạo
I. Nội dung ôn thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 7
*Phân môn Lịch sử
– Những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới . Tây âu từ thế kỉ thứ v đến nửa đầu thế kỉ XVI. Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại
– Quá trình hình thành và phát triển của chế độ PK ở Tây Âu
– Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu.
– Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo.
– Tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ thứ VII đến giữa thế kỉ XIX, đặc biệt là sự phát triển thịnh vượng nhất của Trung Quốc dưới thời Đường…cũng như các thành tựu văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ thứ VII đến giữa thế kỉ XIX.
– Các Vương triều Gúp- ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn và cũng như các thành tựu văn hoá Ấn Độ từ thế kỉ thứ IV đến giữa thế kỉ XIX.
*Phân môn Địa lí
Chương 1. Châu Âu
- Thiên nhiên châu Âu
- Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu
- Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu
- Liên minh châu Âu
II. Một số câu hỏi trắc nghiệm giữa kì 1 lớp 7
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Học sinh đọc kĩ các câu sau và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Châu Âu có diện tích là:
A. trên 7 triệu km2.
B. trên 8 triệu km2.
C. trên 9 triệu km2..
D. trên 10 triệu km2.
Câu 2. Con sông nào dài nhất ở châu Âu?
A. Sông Rai-nơ.
B. Sông Đa-nuýp.
C. Sông Đni-ep.
D. Sông Von-ga.
Câu 3. Đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu là
A. cơ cấu dân số trẻ.
B. cơ cấu dân số già.
C. tỷ lệ nam nhiều hơn nữ.
D. Trình độ học vấn thấp.
Câu 4. Năm 2020, Các đô thị nào ở châu Âu dưới đây có số dân từ 10 triệu người trở lên?
A. Mat-xcơ-va, Pa-ri.
B. Xanh Pê-tec-bua, Ma-đrit.
C. Bec-lin, Viên.
D. Rô-ma, A-ten.
Câu 5: Phần lớn lãnh thổ châu Âu thuộc đới khí hậu nào?
A. Ôn hoà bán cầu Bắc.
B. Ôn hoà bán cầu Nam.
C. Nhiệt đới bán cầu Bắc.
D. Nhiệt đới bán cầu Nam.
Câu 6: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào sau đây?
A. Mức độ đô thị hóa rất thấp.
B. Mức độ đô thị hóa thấp.
C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát.
D. Mức độ đô thị hóa cao.
Câu 7: Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là
A. Py-rê-nê.
B. Xcan-đi-na-vi.
C. An-pơ.
D. Cát-pát.
Câu 8. Khu vực địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là
A. đồng bằng.
B. núi già.
C. núi trẻ.
D. cao nguyên.
Câu 9. Châu Âu thuộc lục địa
A. Phi.
B. Á – Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Bắc Mĩ.
Câu 10. Năm 2020, đồng tiền chung châu Âu (Ơ-rô) được bao nhiêu nước thuộc Liên minh châu Âu sử dụng?
A.18
B.19
C.20
D. 21
Câu 11. Châu Á có số dân đông thứ mấy thế giới?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12. Đới khí hậu cực và cận cực của châu Á phân bố ở khu vực:
A. Đông Á.
B. Bắc Á.
C. Đông Nam Á.
D. Nam Á.
Câu 13. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu với châu Á là dãy núi
A. U-ran.
B. An-pơ.
C. Cac-pat.
D. Xcan-đi-na-vi.
Câu 14. Sơn nguyên Tây Tạng phân bố ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Rìa phía bắc.
B. Rìa phía đông.
C. Vùng trung tâm.
D. Ven biển Địa Trung Hải.
Câu 15. Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên chiếm:
A. 1/2 diện tích châu Á.
B. 1⁄4 diện tích châu Á.
C. 3/4 diện tích châu Á.
D. toàn bộ diện tích châu Á.
Câu 16: Quốc gia đông dân nhất châu Á (năm 2020) là:
A. Trung Quốc
B. Thái Lan
C. Việt Nam
D. Ấn Độ
Câu 17. Ở Tây Á, khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất là:
A. Vàng.
B. Dầu mỏ.
C. Than.
D. Sắt.
Câu 18. Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là:
A. Triều Tiên
B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
D. Nhật Bản
Câu 19. Việc khai thác và sử dụng đới thiên nhiên ở châu Á cần chú ý vấn đề
A. bảo vệ và phục hồi rừng.
B. trồng rừng.
C. khai thác hợp lí.
D. hạn chế cháy rừng
Câu 20. Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á có đặc điểm:
A. mùa đông khô và nóng, mùa hạ mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm dưới 300 mm.
B. mùa hạ khô và nóng, mùa đông mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm dưới 700 mm.
C. mùa hạ khô và nóng, mùa đông lạnh và khô, lượng mưa trung bình năm dưới 700 mm.
D. mùa hạ khô và nóng, mùa đông lạnh và khô, lượng mưa trung bình năm dưới 300 mm.
Câu 21: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm?
A. Cuối thế kỉ IV
B. Đầu thế kỉ V.
C. Cuối thế kỉ V
D. Đầu thế kỉ IV.
Câu 22: Lãnh địa phong kiến là:
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
C. Vùng đất rộng lớn của nông nô
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
Câu 23: Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế:
A. có sự trao đổi buôn bán.
B. đóng kín trong lãnh địa
C. chợ thành lập.
D. kinh thế thành thị.
Câu 24: Người sản xuất chính trong lãnh địa là ai?
A. Lãnh chúa.
B. Nô lệ.
C. Nông nô.
D. Nông dân.
Câu 25: Những phát minh khoa học – kĩ thuật nào có giá trị chủ yếu để người châu Âu có thể thực hiện các chuyến đi bằng đường biển?
A. Tàu có bánh lái; thuyền buồm nhiều tầng; la bàn
B. Thuốc súng.
C. Giấy viết.
D. Nghề in
Câu 26: Lần đầu tiên họ đã đi vòng quanh Trái Đất gần hết 3 năm, từ năm 1519 đến năm 1522, đó là đoàn thám hiểm nào?
A. Đoàn thám hiểm của Ph.Ma-gien -Lan.
B. Đoàn thám hiểm của Đi-a-xơ.
C. Đoàn thám hiểm của Va-xcơ đơ Ga ma
D. Đoàn thám hiểm của Cô-lôm-bô.
Câu 27: Ai là người tìm ra châu Mĩ?
A. Va-xcô đơ Ga-ma.
B. Cô-lôm-bô.
C. Ph. Ma-gien-lan.
D. A-me-ri gô.
Câu 28: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lính canh.
Câu 29: Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là:
A. nước Đức.
B. nước Thụy Sĩ
C. nước Italia
D. nước Pháp
Câu 30: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là:
A. “Những người khổng lồ”.
B. “Những người thông minh”.
C. “Những người vĩ đại”.
D. “Những người xuất chúng”.
Câu 31: Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là:
A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội
B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.
C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên
D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người
Câu 32: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A. Đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc
B. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân
C. Đề cao vai trò của Thiên Chúa giáo
D. Đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại
Câu 33: Phong trào Văn hóa Phục hưng lan rộng khắp châu Âu trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ X, XI
B. Thế kỉ XIX, XX
C. Thế kỉ XIV, XVII
D. Thế kỉ XIII, XIV
Câu 34. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?
A. Đạo Hồi.
B. Đạo Ki-tô.
C. Đạo Phật.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 35. Các nhà cải cách tôn giáo chủ trương xây dựng một Giáo hội Thiên Chúa giáo như thế nào?
A. thu được nhiều lợi nhuận hơn
B. đơn giản, tiện lợi, tiết kiệm thời gian hơn
C. tiết kiệm chi phí hơn
D. tối giản nhất mọi cơ cấu tổ chức
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Cho biết vai trò của các thành thị đối với sự phát triển của Tây Âu thời trung đại?
Câu 2: Giới thiệu những tác động của các cuộc phát kiến địa lí còn ảnh hưởng đến ngày nay.
Câu 3. Trình bày đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu.
Câu 4. Trình bày thực trạng và giải pháp để cải thiện chất lượng không khí ở châu Âu.
III. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 7
TT |
Chương/ chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|||
Phân môn Địa lí |
||||||||||
1 |
Chương 1. Châu Âu |
Thiên nhiên châu Âu |
1 |
1 |
1 |
|||||
Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu |
1 |
1 |
||||||||
Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu |
1 |
1 |
||||||||
Liên minh châu Âu |
1 |
1 |
1 |
|||||||
2 |
Chương 2. Châu Á |
Thiên nhiên châu Á |
1 |
1 |
1 |
|||||
Tổng số câu hỏi |
5 |
0 |
5 |
0 |
2 |
0 |
0 |
1 |
||
Tỉ lệ |
12,5% |
12,5% |
5% |
20% |
||||||
Phân môn Lịch sử |
||||||||||
1 |
Chương 1. Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI |
Bài 1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu |
1 |
|||||||
Bài 2. Các cuộc phát kiến địa lí |
1 |
|||||||||
Bài 3. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại |
1 |
|||||||||
Bài 4. Văn hóa Phục hưng. |
1 |
|||||||||
Bài 5. Phong trào cải cách tôn giáo |
1 |
|||||||||
2 |
Chương 2. Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX |
Bài 6. Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX |
1/2 câu |
1/2 câu |
||||||
Bài 7. Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX |
1 |
1 |
||||||||
4 |
Chương 3. Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX |
Bài 8. Vương triều Gúp-ta |
1 |
|||||||
Bài 9. Vương triều Hồi giáo Đê-li |
1 |
|||||||||
Bài 10. Đế quốc Mô-gôn |
1 |
|||||||||
5 |
Chương 4. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI |
Bài 11. Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI |
1 |
1 |
||||||
Tổng số câu hỏi |
6 |
0 |
6 |
0 |
0 |
1/2 |
0 |
1/2 |
||
Tỉ lệ |
15% |
15% |
10% |
10% |
||||||
Tổng hợp chung |
27,5% |
27,5% |
15% |
30% |
IV. Đề thi minh họa giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7
I. Trắc nghiệm
Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Ở phía bắc châu Âu có dạng địa hình nào sau đây?
A. Núi già.
B. Đồng bằng.
C. Núi trẻ.
D. Các đảo.
Câu 2. Trong nội bộ châu Âu, lao động di cư từ
A. Nam Âu đến Bắc Âu.
B. Đông Âu đến Nam Âu.
C. Tây Âu đến Nam Âu.
D. Đông Âu đến Tây Âu.
Câu 3. Liên minh châu Âu được thành lập chính thức vào năm nào sau đây?
A. 1967.
B. 1993.
C. 1957.
D. 1958.
Câu 4. Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực dưới đây nào?
A. Trung Á.
B. Nam Á.
C. Đông Nam Á.
D. Tây Nam Á.
Câu 5. Lượng nước cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất ở châu Âu chủ yếu từ
A. hồ, biển, đại dương.
B. sông và nước ngầm.
C. đại dương và sông.
D. nước ngầm và biển.
Câu 6. Dãy núi nào dưới đây cao và đồ sộ nhất châu Âu?
A. Py-rê-nê.
B. Ban-căng.
C. An-pơ.
D. Các-pát.
Câu 7. Đô thị hóa ở châu Á không có đặc điểm nào sau đây?
A. Đô thị hóa diễn ra sớm.
B. Mức độ đô thị hóa cao.
C. Độ thị hóa đang mở rộng.
D. Trình độ đô thị hóa thấp.
Câu 8. Ở châu Âu, mưa lũ gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra ở khu vực nào sau đây?
A. Bắc Âu.
B. Nam Âu.
C. Tây Âu.
D. Đông Âu.
Câu 9. Các sản phẩm công nghiệp của EU nổi tiếng trên thế giới là
A. máy bay, mô tô, thiết bị điện tử và rượu, bia.
B. máy bay, ô tô, thiết bị điện tử và thực phẩm.
C. máy bay, xe máy, thiết bị điện tử và nông sản.
D. máy bay, ô tô, thiết bị điện tử và dược phẩm.
Câu 10. Nhận định nào sau đây đúng với vị trí địa lí của châu Á?
A. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam.
B. Phía Tây tiếp giáp với châu Mĩ.
C. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
D. Giáp Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
Câu 11. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa ở châu Âu có đặc điểm nào dưới đây?
A. Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, có tuyết rơi nhiều.
B. Mùa đông không lạnh lắm, có mưa, mùa hạ nóng và khô.
C. Có mưa lớn ở sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao.
D. Khí hậu điều hoà, mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm.
Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng về Liên minh châu Âu?
A. Tạo ra một thị trường chung.
B. Sử dụng một đồng tiền chung.
C. Trung tâm tài chính hàng đầu.
D. GDP đứng đầu trên thế giới.
II. Tự luận
Câu 1 (2,0 điểm). Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á. Nêu ý nghĩa của sông, hồ đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á.
B/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
I. Trắc nghiệm
Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong các thành thị ở Tây Âu thời trung đại đã
A. phá vỡ kinh tế tự nhiên của các lãnh địa.
B. kìm hãm sự phát triển của kinh tế hàng hóa.
C. tạo điều kiện cho nền kinh tế tự cấp, tự túc phát triển.
D. duy trì và củng cố nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI)?
A. Tìm ra những vùng đất mới, con đường hàng hải mới,…
B. Thúc đẩy giao lưu kinh tế – văn hóa giữa các châu lục.
C. Thổ dân châu Mĩ và nền văn hóa của họ bị hủy diệt.
D. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy chủ nghĩa tư bản ra đời.
Câu 3. Từ thế kỉ XVI, tại các vùng nông thôn ở Tây Âu, nông dân bị mất đất, phải vào làm thuê trong các đồn điền, trang trại, bán sức lao động, trở thành
A. công nhân nông nghiệp.
B. công nhân xí nghiệp.
C. công nhân chất lượng cao.
D. công nhân canh tác.
Câu 4. Thông qua những tác phẩm của mình, các nhà Văn hóa Phục hưng đã
A. tuyên truyền giáo lí của Thiên Chúa giáo.
B. ca ngợi công lao của các vị Hoàng đế.
C. củng cố sự tồn tại của chế độ phong kiến.
D. lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo.
Câu 5. Sự kiện nào dưới đây được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản để chống lại chế độ phong kiến ở châu Âu?
A. Phong trào văn hóa phục hưng.
B. Cuộc chiến tranh nông dân Đức.
C. Phong trào cải cách tôn giáo.
D. Cuộc chiến tranh nông dân Pháp.
Câu 6. Tác phẩm nào dưới đây không thuộc “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến?
A. Hồng lâu mộng.
B. Tây sương kí.
C. Tam quốc diễn nghĩa.
D. Thủy hử.
Câu 7. Công trình kiến trúc nào là biểu tượng của văn minh Trung Hoa nhưng lại gắn liền với tên tuổi của một người Việt (Nguyễn An)?
A. Tử Cấm Thành.
B. Hoàng Hạc lâu.
C. Phượng Hoàng cổ trấn.
D. Di Hòa Viên.
Câu 8. Một thành tựu y học thời Gúp-ta liên quan đến y tế cộng đồng ngày nay là biết
A. mổ hở.
B. chế tạo vắc-xin.
C. giải phẫu cơ thể.
D. chế tạo thuốc mê.
Câu 9. Dưới thời Vương triều Hồi giáo Đê-li, thực quyền trong xã hội Ấn Độ thuộc về
A. người Ấn bản địa theo đạo Hồi.
B. người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ.
C. người Ấn bản địa theo đạo Hin-đu.
D. người Hồi giáo gốc Mông Cổ.
Câu 10. Đế quốc Mô-gôn bước vào giai đoạn phát triển thịnh trị nhất dưới thời kì cai trị của vị vua nào?
A. San-đra Gúp-ta I.
B. A-sô-ca.
C. A-cơ-ba.
D. Sa Gia-han.
Câu 11. Thế kỉ XIII, tôn giáo nào được du nhập vào Đông Nam Á?
A. Thiên Chúa giáo.
B. Phật giáo.
C. Hin-đu giáo.
D. Hồi giáo.
Câu 12. Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XV, tình hình Đông Nam Á có điểm gì nổi bật?
A. Hình thành các quốc gia phong kiến.
B. Các quốc gia phong kiến phát triển thịnh đạt.
C. Các quốc gia phong kiến bước vào thời kì suy yếu.
D. Hình thành nhiều vương quốc sơ kì ở lưu vực các dòng sông lớn.
II. Tự luận
Câu 1 (2,0 điểm):
a. Vẽ sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Đường đến thời Thanh).
b. Hãy cho biết bài thơ nói đến sự kiện lịch sử nào của Việt Nam. Sự kiện này diễn ra trong triều đại nào của phong kiến Việt Nam và phong kiến Trung Quốc?
“Đống Đa xưa bãi chiến trường,
Ngổn ngang giặc chết vùi xương thành gò.
Mùng năm Tết trận thắng to,
Gió reo còn vắng tiếng hò ba quân.
Mùng năm giỗ trận tưng bừng,
Nhớ ngày chiến thắng vang lừng núi sông…”
(Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiếng Việt 2, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, trang 47)
Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 Kết nối tri thức
I. Nội dung kiểm tra giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7
*Phân môn Lịch sử
Phạm vi ôn tập kiến thức các bài sau:
Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu
- Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
- Phong trào Lịch sử – Địa lý hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo
Chương 2: Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại
- Trung Quốc từ TK VII đến giữa TK XIX
- Ấn Độ từ TK IV đến giữa TK XIX
Chương 3: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Vương quốc Campuchia
- Vương quốc Lào
*Phân môn Địa lí
Châu Âu
- Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu
- Đặc điểm tự nhiên
- Đặc điểm dân cư, xã hội
- Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên
- Khái quát về Liên minh châu Âu (EU)
Chân Á
- Vị trí địa lí, phạm vi châu Á
- Đặc điểm tự nhiên
- Đặc điểm dân cư, xã hội
II. Câu hỏi ôn tập giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7
*Phần Lịch sử
Câu 1: Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cảnh
A. để quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong.
B. đế quốc La Mã đã bị diệt vong.
C. các lãnh địa của lãnh chúa đang hình thành.
D. quá trình bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô diễn ra mạnh mẽ.
Câu 2. Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ vào năm
A.475.
B. 476.
C. 576.
D. 676.
Câu 3. Hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Tây u là
A. địa chủ và nông dân.
B. lãnh chúa và nông nô.
C. quý tộc và nông nô.
D. lãnh chúa và nông dân.
Câu 4. Tầng lớp quý tộc quân sự hình thành từ bộ phận nào sau đây?
A. Quý tộc chủ nô La Mã
B. Các thủ lĩnh quân sự của bộ tộc Giéc-man
C. Các giám chủ, giám mục
D. Quý tộc tăng lữ
Câu 5 Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu u là
A. địa chủ và nông dân.
B. chủ nô và nô lệ.
C. nông dân và nông nô.
D. lãnh chúa và nông nô.
Câu 6. Ở Tây u thời phong kiến, mỗi lãnh chúa phong kiến đều
A. có một lãnh địa riêng.
B. miễn giảm tô, thuế cho nông nô.
C. có một thành thị mang tên mình.
D. lao động vất cả cùng với nông nô.
Câu 7: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào?
A. Đường bộ.
B. Đường biển.
C. Đường hàng không.
D. Đường sông.
Câu 8: Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý?
A. Mĩ, Anh
B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Ý, Bồ Đào Nha
D. Anh, Pháp
Câu 9: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI?
A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
B. Hy Lạp, I-ta-li-a.
C. Anh, Hà Lan.
D. Tây Ban Nha, Anh.
Câu 10: Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực Lịch sử – Địa lý hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến là
A. Cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí.
B. Phong trào Lịch sử – Địa lý hoá Phục hưng ở Tây u.
C. Các cuộc chiến tranh nông dân ở Tây u.
D. Trào lưu “Triết học Ánh sáng” của Pháp.
Câu 11: Vì sao phong trào Lịch sử – Địa lý hóa Phục hưng được đánh giá là một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?
A. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của con người châu u tại thời điểm đó.
B. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới.
C. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu u.
Câu 12: Trong các thế kỉ XIV – XVII, giai cấp tư sản đang lên ở châu u đã chống lại giáo lí của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo.
B. Thiên Chúa giáo.
C. Phật giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 13: “Quê hương” của phong trào Lịch sử – Địa lý hoá Phục hưng là
A. Pháp.
B. Anh.
C. l-ta-li-a.
D. Đức.
Câu 14: Phong trào Lịch sử – Địa lý hóa Phục hưng được khởi nguồn từ quốc gia nào?
A. Đức.
B. Thụy Sĩ.
C. Italia.
D. Pháp.
Câu 15. Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là
A. Người Môn
B. Người Khơme
C. Người Chăm
D. Người Thái
Câu 16. Người Campuchia đã sớm tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của nền Lịch sử – Địa lý hóa
A. Việt
B. Ấn Độ
C. Trung Quốc
D. Thái
Câu 17. Vương quốc Campuchia được hình thành từ
A. Thế kỉ V
B. Thế kỉ VI
C. Thế kỉ IX
D. Thế kỉ XIII
Câu 18. Ý không phản ánh đúng nét nổi bật của Campuchia thời kì phát triển nhất (thế kỉ IX – XV) là
A. Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định
B. Đạt được nhiều thành tựu về Lịch sử – Địa lý hóa (xây dựng đền, tháp,…)
C. Chuyển kinh đô về Phnôm Pênh
D. Không ngừng mở rộng quyền lực, lãnh thổ của vương quốc.
* Phần Địa lí
Câu 1: Diện tích châu Âu khoảng
A. Hơn 10 triệu km2 , đứng thứ thứ 4 trên thế giới.
B. Hơn 10 triệu km2 , đứng thứ thứ 5 trên thế giới.
C. Hơn 15 triệu km2 , đứng thứ thứ 4 trên thế giới.
D. Hơn 10 triệu km2 , đứng thứ thứ 4 trên thế giới.
Câu 2:Dãy núi tự nhiên ngăn cách châu Á với châu Âu là
A. U -ran
B. Hi-ma-lay-a
C. An-đét
D. Cooc-đi-e.
Câu 3: Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng:
A. 10 triệu km2.
B. 11 triệu km2.
C. 11,5 triệu km2.
D. 12 triệu km2.
Câu 4:Các sông đổ nước vào Bắc Băng Dương có đặc điểm nổi bật:
A. Ít nước
B. Dồi dào nước
C. Đóng băng vào mùa đông
D. Chảy mạnh.
Câu 5: Khu vực ven biển Tây Âu phổ biến là kiểu rừng:
A. Lá kim
B. Lá cứng
C. Lá rộng
D. Rừng hỗn hợp
Đáp án đúng là: C
Câu 6: Rừng lá cứng phổ biến ở vùng:
A. Nội địa
B. Ven biển Tây Âu
C. Phía đông nam
D. Ven Địa Trung Hải
Đáp án đúng là: D
Câu 7: Châu Âu ngăn cách với Châu Á bởi dãy núi nào?
A. Xcandinavi
B. Uran
C. Cacpat
D. Anpơ.
Đáp án đúng là: B
Câu 8: Các sông đổ nước vào Bắc Băng Dương có đặc điểm nổi bật
A. Ít nước
B. Dồi dào nước
C. Đóng băng vào mùa đông
D. Chảy mạnh.
Đáp án đúng là: C
Câu 9: Rừng lá cứng phổ biến ở vùng
A. Nội địa
B. Ven biển Tây Âu
C. Phía đông nam
D. Ven Địa Trung Hải
Đáp án đúng là: D
Câu 10: Nhận xét nào Đúng khi nói về đặc điểm địa hình châu Âu?
A. 2/3 diện tích là núi trẻ và núi già.
B. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía tây của châu Âu.
C. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía đông của châu Âu.
D. 2/3 diện tích là núi trẻ, núi già và sơn nguyên
Đáp án đúng là: C
Câu 11: Đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Âu?
A. Nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hàn đới.
D. Cận nhiệt đới.
Đáp án đúng là: B
Câu 12: Châu Âu có bao nhiêu khu vực địa hình chính?
A. 3 khu vực địa hình chính.
B. 2 khu vực địa hình chính.
C. 1 khu vực địa hình chính.
D. 4 khu vực địa hình chính.
Đáp án đúng là: B
Câu 13: Mật độ sông ngòi của châu Âu:
A. Dày đặc.
B. Rất dày đặc.
C. Nghèo nàn.
D. Thưa thớt.
Đáp án đúng là: B
Câu 14: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
Đáp án đúng là: C
Câu 15: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
Đáp án đúng là: A
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề cương ôn tập giữa học kì 1 năm 2023 – 2024 môn Lịch sử – Địa lí 7 (Sách mới) Ôn tập giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 sách CD, CTST, KNTT của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.