Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử – Địa lý 7 Kết nối tri thức năm 2023 – 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh lớp 7 tham khảo. Tài liệu bao gồm phạm vi kiến thức ôn thi giữa kì 1 các dạng câu hỏi trắc nghiệm ôn luyện.
Đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 Kết nối tri thức giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi giữa học kì 1 lớp 7. Từ đó có định hướng, phương pháp học tập để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra. Vậy sau đây là trọn bộ đề cương giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 Kết nối tri thức năm 2023 – 2024 mời các bạn theo dõi. Bên cạnh đó các bạn tham khảo đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức.
I. Nội dung kiểm tra giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7
*Phân môn Lịch sử
Phạm vi ôn tập kiến thức các bài sau:
Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu
- Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
- Phong trào Lịch sử – Địa lý hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo
Chương 2: Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại
- Trung Quốc từ TK VII đến giữa TK XIX
- Ấn Độ từ TK IV đến giữa TK XIX
Chương 3: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Vương quốc Campuchia
- Vương quốc Lào
*Phân môn Địa lí
Châu Âu
- Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu
- Đặc điểm tự nhiên
- Đặc điểm dân cư, xã hội
- Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên
- Khái quát về Liên minh châu Âu (EU)
Chân Á
- Vị trí địa lí, phạm vi châu Á
- Đặc điểm tự nhiên
- Đặc điểm dân cư, xã hội
II. Câu hỏi ôn tập giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7
*Phần Lịch sử
Câu 1: Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cảnh
A. để quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong.
B. đế quốc La Mã đã bị diệt vong.
C. các lãnh địa của lãnh chúa đang hình thành.
D. quá trình bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô diễn ra mạnh mẽ.
Câu 2. Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ vào năm
A.475.
B. 476.
C. 576.
D. 676.
Câu 3. Hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Tây u là
A. địa chủ và nông dân.
B. lãnh chúa và nông nô.
C. quý tộc và nông nô.
D. lãnh chúa và nông dân.
Câu 4. Tầng lớp quý tộc quân sự hình thành từ bộ phận nào sau đây?
A. Quý tộc chủ nô La Mã
B. Các thủ lĩnh quân sự của bộ tộc Giéc-man
C. Các giám chủ, giám mục
D. Quý tộc tăng lữ
Câu 5 Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu u là
A. địa chủ và nông dân.
B. chủ nô và nô lệ.
C. nông dân và nông nô.
D. lãnh chúa và nông nô.
Câu 6. Ở Tây u thời phong kiến, mỗi lãnh chúa phong kiến đều
A. có một lãnh địa riêng.
B. miễn giảm tô, thuế cho nông nô.
C. có một thành thị mang tên mình.
D. lao động vất cả cùng với nông nô.
Câu 7: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào?
A. Đường bộ.
B. Đường biển.
C. Đường hàng không.
D. Đường sông.
Câu 8: Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý?
A. Mĩ, Anh
B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Ý, Bồ Đào Nha
D. Anh, Pháp
Câu 9: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI?
A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
B. Hy Lạp, I-ta-li-a.
C. Anh, Hà Lan.
D. Tây Ban Nha, Anh.
Câu 10: Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực Lịch sử – Địa lý hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến là
A. Cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí.
B. Phong trào Lịch sử – Địa lý hoá Phục hưng ở Tây u.
C. Các cuộc chiến tranh nông dân ở Tây u.
D. Trào lưu “Triết học Ánh sáng” của Pháp.
Câu 11: Vì sao phong trào Lịch sử – Địa lý hóa Phục hưng được đánh giá là một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?
A. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của con người châu u tại thời điểm đó.
B. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới.
C. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu u.
Câu 12: Trong các thế kỉ XIV – XVII, giai cấp tư sản đang lên ở châu u đã chống lại giáo lí của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo.
B. Thiên Chúa giáo.
C. Phật giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 13: “Quê hương” của phong trào Lịch sử – Địa lý hoá Phục hưng là
A. Pháp.
B. Anh.
C. l-ta-li-a.
D. Đức.
Câu 14: Phong trào Lịch sử – Địa lý hóa Phục hưng được khởi nguồn từ quốc gia nào?
A. Đức.
B. Thụy Sĩ.
C. Italia.
D. Pháp.
Câu 15. Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là
A. Người Môn
B. Người Khơme
C. Người Chăm
D. Người Thái
Câu 16. Người Campuchia đã sớm tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của nền Lịch sử – Địa lý hóa
A. Việt
B. Ấn Độ
C. Trung Quốc
D. Thái
Câu 17. Vương quốc Campuchia được hình thành từ
A. Thế kỉ V
B. Thế kỉ VI
C. Thế kỉ IX
D. Thế kỉ XIII
Câu 18. Ý không phản ánh đúng nét nổi bật của Campuchia thời kì phát triển nhất (thế kỉ IX – XV) là
A. Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định
B. Đạt được nhiều thành tựu về Lịch sử – Địa lý hóa (xây dựng đền, tháp,…)
C. Chuyển kinh đô về Phnôm Pênh
D. Không ngừng mở rộng quyền lực, lãnh thổ của vương quốc.
* Phần Địa lí
Câu 1: Diện tích châu Âu khoảng
A. Hơn 10 triệu km2 , đứng thứ thứ 4 trên thế giới.
B. Hơn 10 triệu km2 , đứng thứ thứ 5 trên thế giới.
C. Hơn 15 triệu km2 , đứng thứ thứ 4 trên thế giới.
D. Hơn 10 triệu km2 , đứng thứ thứ 4 trên thế giới.
Câu 2:Dãy núi tự nhiên ngăn cách châu Á với châu Âu là
A. U -ran
B. Hi-ma-lay-a
C. An-đét
D. Cooc-đi-e.
Câu 3: Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng:
A. 10 triệu km2.
B. 11 triệu km2.
C. 11,5 triệu km2.
D. 12 triệu km2.
Câu 4:Các sông đổ nước vào Bắc Băng Dương có đặc điểm nổi bật:
A. Ít nước
B. Dồi dào nước
C. Đóng băng vào mùa đông
D. Chảy mạnh.
Câu 5: Khu vực ven biển Tây Âu phổ biến là kiểu rừng:
A. Lá kim
B. Lá cứng
C. Lá rộng
D. Rừng hỗn hợp
Đáp án đúng là: C
Câu 6: Rừng lá cứng phổ biến ở vùng:
A. Nội địa
B. Ven biển Tây Âu
C. Phía đông nam
D. Ven Địa Trung Hải
Đáp án đúng là: D
Câu 7: Châu Âu ngăn cách với Châu Á bởi dãy núi nào?
A. Xcandinavi
B. Uran
C. Cacpat
D. Anpơ.
Đáp án đúng là: B
Câu 8: Các sông đổ nước vào Bắc Băng Dương có đặc điểm nổi bật
A. Ít nước
B. Dồi dào nước
C. Đóng băng vào mùa đông
D. Chảy mạnh.
Đáp án đúng là: C
Câu 9: Rừng lá cứng phổ biến ở vùng
A. Nội địa
B. Ven biển Tây Âu
C. Phía đông nam
D. Ven Địa Trung Hải
Đáp án đúng là: D
Câu 10: Nhận xét nào Đúng khi nói về đặc điểm địa hình châu Âu?
A. 2/3 diện tích là núi trẻ và núi già.
B. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía tây của châu Âu.
C. 2/3 diện tích là đồng bằng và phân bố chủ yếu ở phía đông của châu Âu.
D. 2/3 diện tích là núi trẻ, núi già và sơn nguyên
Đáp án đúng là: C
Câu 11: Đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Âu?
A. Nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hàn đới.
D. Cận nhiệt đới.
Đáp án đúng là: B
Câu 12: Châu Âu có bao nhiêu khu vực địa hình chính?
A. 3 khu vực địa hình chính.
B. 2 khu vực địa hình chính.
C. 1 khu vực địa hình chính.
D. 4 khu vực địa hình chính.
Đáp án đúng là: B
Câu 13: Mật độ sông ngòi của châu Âu:
A. Dày đặc.
B. Rất dày đặc.
C. Nghèo nàn.
D. Thưa thớt.
Đáp án đúng là: B
Câu 14: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
Đáp án đúng là: C
Câu 15: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
Đáp án đúng là: A
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ôn tập giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 năm 2023 – 2024 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.