Đáp án cuộc thi Tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn 2024 giúp các em học sinh tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi cuộc thi trắc nghiệm tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn. Cuộc thi chia thành 2 đợt như sau:
- Đợt 1: Bắt đầu từ 15h00 ngày 26/4/2024 và kết thúc vào 15h00 ngày 11/5/2024.
- Đợt 2: Bắt đầu từ 15h00 ngày 11/5/2024 và kết thúc vào 8h00 ngày 26/5/2024.
Cuộc thi là một trong những hoạt động của ngành Giáo dục kỷ niệm 240 năm ngày mất (1784 – 2024) và hướng tới kỷ niệm 300 năm ngày sinh (1726-2026) Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn. Mời các em cùng theo dõi bài viết:
Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo!
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn – Đợt 2
Câu 1: Lê Quý Đôn viết về phương châm học tập trong Dịch kinh phu thuyết:
học thầy, không tầy học bạn
học đi đôi với hành
đọc sách một thước không bằng hành được một tấc
Học, học nữa, học mãi
Câu 2: Bài thơ Rắn đầu biếng học của Lê Quý Đôn được viết theo thể thơ
thất ngôn bát cú.
năm chữ
lục bát
tự do
Câu 3: Năm 2026 sẽ là năm kỷ niệm bao nhiêu năm ngày sinh của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn?
250 năm
200 năm
240 năm
300 năm
Câu 4: Trong các câu nói sau đây, câu nào tương truyền là của Lê Quý Đôn?
Lửa thử vàng, gian nan thử sức
Phi trí bất hưng
Có chí thì nên
Học, học nữa, học mãi
Câu 5: Tác phẩm Truyện danh nhân Lê Quý Đôn là của tác giả nào sau đây?
Bùi Hạnh Cẩn
Lê Minh Khuê
Nguyễn Minh Chuyên
Tất cả các phương án trên
Câu 6: “Thông minh nhất đời, đọc rộng các sách, trước thuật văn chương đủ dạy đời và lưu truyền về sau. Nước ta trong vài trăm năm nay mới có một người như Thầy” là nhận định của Bùi Huy Bích về nhân vật nào dưới đây?
Nguyễn Du
Phan Huy Chú
Nguyễn Trãi
Lê Quý Đôn
Câu 7: Quế Đường thi tập là tập thơ chữ Hán của tác giả nào?
Bà Huyện Thanh Quan
Nguyễn Du
Lê Quý Đôn
Nguyễn Trãi
Câu 8: Theo tương truyền, một trong năm nguy cơ mất nước do Lê Quý Đôn chỉ ra là
trẻ không có chí
trẻ không trọng trẻ
trẻ không trọng già
trẻ không chăm học
Câu 9: Tỉnh/thành phố nào sau đây không có trường THPT chuyên mang tên Nhà bác học Lê Quý Đôn?
Thái Bình
Đà Nẵng
Điện Biên
Bình Định
Câu 10: Trong các tác phẩm văn học dưới đây, tác phẩm nào là của Lê Quý Đôn?
Truyền kỳ mạn lục
Hoàng Việt văn hải
Hoàng Lê nhất thống chí
Truyện Kiều
Câu 11: Huyện/thành phố nào sau đây của tỉnh Thái Bình có các trường học được đặt theo tên thuở nhỏ của Nhà bác học Lê Quý Đôn?
Quỳnh Phụ
Hưng Hà
Tiền Hải
Vũ Thư
Câu 12: Nhận định nào dưới đây không phải của Lê Quý Đôn?
Phi thương bất hoạt.
Phi công bất phú.
Phi trí bất hưng
Nhân bất học bất tri lý.
Câu 13: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn có tên tự là
Ngu Khanh
Lập Nho
Doãn Hậu
Hàm Huy
Câu 14: Đánh giá nào dưới đây không đúng về Lê Quý Đôn?
Ông đã có những đóng góp làm rạng rỡ nền văn hiến nước nhà và cho đến nay, nhiều ngành khoa học ở nước ta còn phải kế thừa những thành tựu của ông để phát huy, phát triển.
Trong một lần đi sứ nhà Thanh, các nhân sĩ Trung Hoa và Triều Tiên đã xếp ông là “Đệ nhất nhân tài của nước Nam”. Ngày nay, ông được đánh giá là Nhà bác học của thế kỉ XVIII, “Một ngôi sao sáng trên bầu trời Việt Nam”.
Sự nghiệp của ông được khẳng định ở ba khía cạnh: trước hết là sự nghiệp trước tác; sự nghiệp kinh bang tế thế (tức sự nghiệp làm quan và sự nghiệp ngoại giao đi sứ). Giá trị lớn lao hơn cả là ông tôn vinh nền văn hóa dân tộc.
Ông tích cực tham gia phong trào Cần vương, lãnh đạo quần chúng nhân dân ở khu vực Tây Bắc khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Pháp để giành lại độc lập cho dân tộc.
Câu 15: Năm 2024 là năm kỷ niệm bao nhiêu năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn?
300 năm
250 năm
240 năm
140 năm
Câu 16: Thân phụ của Nhà bác học Lê Quý Đôn là
Tiến sĩ Đoàn Nguyễn Thục
Tiến sĩ Lê Hữu Kiều
Tiến sĩ Trương Minh Lượng
Tiến sĩ Lê Trọng Thứ
Câu 17: Do học vấn uyên bác, có đầu óc thực tế cùng những kiến giải xác đáng về tình hình đương thời nên Lê Quý Đôn được chúa nào trọng dụng, hỏi han về nhiều chuyện đại sự?
Chúa Trịnh Tạc
Chúa Trịnh Căn
Chúa Trịnh Doanh
Chúa Trịnh Giang
Câu 18: Năm 2024 là năm kỷ niệm bao nhiêu năm ngày sinh của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn?
290 năm
299 năm.
298 năm.
300 năm.
Câu 19: Đây là một bộ phim do Hãng phim Phương Nam sản xuất gồm loạt phim ngắn về cuộc đời của những danh nhân Việt Nam, trong đó có câu chuyện: “Nhà bác học họ Lê” (Lê Quý Đôn). Bộ phim có tên là gì?
Nhân tài đất Việt.
Chân dung anh hùng
Danh nhân đất Việt.
Con người đất Việt.
Câu 20: Nhân dịp kỷ niệm 290 năm ngày sinh Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (02/8/1726 – 02/8/2016), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Bình đã phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về Lê Quý Đôn với chủ đề nào sau đây?
Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 – 1784) – Cuộc đời và sự nghiệp.
Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 – 1784) – Sự nghiệp sáng tác.
Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 – 1784) – Những công lao vĩ đại.
Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 – 1784) – “Ngôi sao sáng trên bầu trời văn hiến Việt Nam”.
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn – Đợt 1
Câu 1: Theo tương truyền, một trong năm nguy cơ mất nước do Lê Quý Đôn chỉ ra là
trò không học lễ phép.
trò không kính thầy
trò không kính hiền tài.
trò không trọng văn hóa.
Câu 2: Hiện nay, có bao nhiêu trường học trên địa bàn tỉnh Thái Bình mang tên nhà bác học Lê Quý Đôn (bao gồm cả tên thuở nhỏ của ông)?
7
4
5
6
Câu 3: Tác phẩm nào của Lê Quý Đôn được mệnh danh là bộ từ điển bách khoa đầu tiên của Việt Nam?
Kiến văn tiểu lục
Quần thư khảo biện
Phủ biên tạp lục
Vân đài loại ngữ
Câu 4: Trong kì thi Đình, Lê Quý Đôn đỗ
Bảng nhãn
Trạng nguyên
Hội nguyên
Thám hoa
Câu 5: Lê Quý Đôn là một học giả kiệt xuất, được mệnh danh là
“Nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời hiện đại”.
“Nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến”.
“Nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời nay”.
“Nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời cận đại”.
Câu 6: Điền từ thích hợp vào dấu “…” trong câu sau: “Thiên hạ vô tri vấn…”
Bảng Đôn
Trần Hưng Đạo
Lê Thánh Tông
Nguyễn Trãi
Câu 7: Sau khi đỗ đạt, Lê Quý Đôn làm quan trong
triều đình Lê – Trịnh.
triều Nguyễn
chính quyền chúa Nguyễn
triều Trần.
Câu 8: Năm 1743, Lê Quý Đôn thi Hương và đậu
Hội nguyên
Trạng nguyên
Đình nguyên
Giải nguyên
Câu 9: Lê Quý Đôn là nhân vật lịch sử được đặt tên cho nhiều trường THPT chuyên nhất trong cả nước hiện nay. Đó là những trường THPT chuyên của tỉnh/ thành phố nào sau đây?
Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Định, Điện Biên, Khánh Hòa, Lai Châu, Ninh Thuận và Thái Bình
Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Định, Điện Biên, Khánh Hòa, Lai Châu, Ninh Thuận và Nam Định
Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Định, Điện Biên, Khánh Hòa, Lai Châu, Ninh Thuận và Quảng Trị
Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Định, Điện Biên, Khánh Hòa, Lai Châu, Ninh Thuận và Hà Nam
Câu 10: Trường THPT mang tên nhà bác học Lê Quý Đôn nào sau đây có thời gian thành lập lâu nhất hiện nay?
Trường THPT Lê Quý Đôn, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Trường THPT Lê Quý Đôn, Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Trường THPT Lê Quý Đôn, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Trường THPT Lê Quý Đôn, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Câu 11: Tập thơ do Lê Quý Đôn sáng tác có tên là gì?
Đại Việt sử kí toàn thư
Hoàng Việt văn tuyển
Quế Đường thi tập
Hoàng Việt thi tuyển
Câu 12: Thông tin nào dưới đây là đúng về tiểu sử của Lê Quý Đôn?
Ông sinh ra trong một gia nông dân ở làng Hải Triều, huyện Ngự Thiên, phủ Tân Hưng (nay là thôn Hải Triều, xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).
Ông sinh ra trong một gia đình khoa bảng ở làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ (nay là thôn Đồng Phú, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).
Ông sinh ra trong một gia đình nông dân ở làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ (nay là thôn Đồng Phú, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).
Ông sinh ra trong một gia đình khoa bảng ở làng Hải Triều, huyện Ngự Thiên, phủ Tân Hưng (nay là thôn Hải Triều, xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).
Câu 13: Lê Quý Đôn thi Hội và đậu
Đình nguyên
Hội nguyên
Giải nguyên
Trạng nguyên
Câu 14: Trong Cuộc thi chung kết “Đường lên đỉnh Olympia” năm thứ 22 do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức, điểm cầu tỉnh Thái Bình được đặt tại Khu lưu niệm danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn vinh dự có em Đặng Lê Nguyên Vũ – Học sinh Trường THPT Bắc Duyên Hà tham gia Cuộc thi và đã xuất sắc giành vòng nguyệt quế. Cuộc thi này diễn ra vào năm nào?
Năm 2024
Năm 2021
Năm 2022
Năm 2023
Câu 15: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tên thuở nhỏ là
Lê Sơn Nam
Lê Sơn Nam Hạ
Lê Quý Phương
Lê Danh Phương
Câu 16: Lê Quý Đôn đã nhận định như thế nào về tầm quan trọng của nông nghiệp trong việc đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững?
Phi nông bất hưng.
Phi nông bất ổn
Phi nông bất phú.
Phi nông bất hoạt
Câu 17: Trong tác phẩm “Phủ biên tạp lục” nhà bác học Lê Quý Đôn mô tả kĩ càng nhất về hai quần đảo nào của Việt Nam ngày nay?
Hoàng Sa, Trường Sa
Côn Đảo, Phú Quốc
Trường Sa, Phú Quốc
Hoàng Sa, Lý Sơn
Câu 18: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào là của Lê Quý Đôn?
Vân đài loại ngữ
Phủ biên tạp lục
Tất cả các tác phẩm trên
Kiến văn tiểu lục.
Câu 19: Hiện nay, Trường Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn là trường đại học duy nhất của Việt Nam mang tên nhà bác học Lê Quý Đôn. Trường còn có tên gọi khác là gì?
Học viện Kỹ thuật
Học viện Kỹ thuật Quân sự
Học viện Quân sự
Đại học Kỹ thuật Quân sự
Câu 20: Lê Quý Đôn được coi là người đỗ Tam nguyên vì
ông đã tham gia và đỗ thi Hương.
ông đã tham gia và đỗ thi Hội.
ông đỗ đầu thi Hương, thi Hội, thi Đình.
ông đã tham gia và đỗ thi Đình.
Câu 21: Tỉnh/thành phố nào sau đây không có trường THPT chuyên mang tên nhà bác học Lê Quý Đôn?
Hải Dương
Bình Định
Điện Biên
Đà Nẵng
Câu 22: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn có tên tự là
Hàm Huy
Doãn Hậu
Ngu Khanh
Lập Nho
Câu 23: Nhân dịp kỷ niệm 290 năm ngày sinh danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (02/8/1726 – 02/8/2016), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Bình đã phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về Lê Quý Đôn với chủ đề nào sau đây?
Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 – 1784) – Ngôi sao sáng trên bầu trời văn hiến Việt Nam
Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 – 1784) – Cuộc đời và sự nghiệp
Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 – 1784) – Sự nghiệp sáng tác.
Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 – 1784) – Những công lao vĩ đại
Câu 24: Tác phẩm nào dưới đây là của Lê Quý Đôn?
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt thông sử
Lịch triều hiến chương loại chí
Đại Việt sử ký
Câu 25: Khi Lê Trọng Thứ mất, triều đình Lê Trịnh đã cho phép xây đình thờ làm phúc thần, nay thuộc tỉnh nào sau đây?
Thanh Hóa
Hải Dương
Hà Nam
Nam Định
Câu 26: Thân mẫu của Lê Quý Đôn là bà Trương Thị Ích, con gái của Tiến sĩ Trương Minh Lượng. Bà quê ở đâu?
Làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ (nay là thôn Đồng Phú, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).
Làng Nguyên Xá, huyện Duy Tiên, trấn Sơn Nam (nay là xã Tiên Nội, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam)
Phường Bích Câu, kinh thành Thăng Long
Làng Hải An, huyện Quỳnh Côi, trấn Sơn Nam Hạ (nay là xã Quỳnh Nguyên, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình).
Câu 27: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn sinh ra và lớn lên trong bối cảnh
đất nước độc lập, thống nhất
đất nước đang bị quân Thanh xâm lược
đất nước đang diễn ra cục diện chiến tranh Nam – Bắc Triều.
đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngoài
Câu 28: Lê Quý Đôn viết về phương châm học tập trong Dịch kinh phu thuyết:
học thầy, không tầy học bạn
học, học nữa, học mãi
học đi đôi với hành
đọc sách một thước không bằng hành được một tấc
Câu 29: Khu Lưu niệm danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn thuộc loại hình di sản văn hóa nào?
Danh lam thắng cảnh
Di tích lịch sử
Di sản văn hóa phi vật thể
Bảo tàng
Câu 30: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn có tên hiệu là
Ngư Phong
Quế Đường
Động Am
Trúc Am
Câu 31: Khu Lưu niệm danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (gồm nơi sinh, Từ đường, hồ Lê Quý và phần mộ thân phụ Lê Quý Đôn) đã được Bộ Văn hoá (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tích quốc gia vào năm nào?
Năm 2016
Năm 1976
Năm 1986
Năm 1980
Câu 32: Tác phẩm nào dưới đây là của Lê Quý Đôn?
Hồng Đức bản đồ
Dư địa chí
Gia Định thành thông chí
Phủ biên tạp lục
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Đáp án cuộc thi Tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn 2024 Cuộc thi trắc nghiệm tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.