Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 6 được ban hành kèm theo Thông tư 44/2020/TT-BGDĐT ngày 03/11/2020 của Bộ GD&ĐT.
Danh mục thiết bị dạy học lớp 6, bao gồm: Môn Ngữ Văn, môn Toán, môn Ngoại ngữ, môn Giáo dục công dân, môn Lịch sử và Địa lý, môn Khoa học tự nhiên, môn Công nghệ, môn Tin học, môn Giáo dục thể chất, môn Âm nhạc và môn Hoạt động trải nghiệm và thiết bị dùng chung. Vậy sau đây là nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo trong bài viết dưới đây.
Danh mục thiết bị dạy học môn Ngữ văn
Chủ đề 1: Dạy đọc
Số TT |
Chủ đề dạy học |
Tên thiết bị |
Mục đích sử dụng |
Mô tả chi tiết thiết bị |
Đối tượng sử dụng |
Đơn vị |
Số lượng |
Ghi chú |
|
GV |
HS |
||||||||
1.1 |
Dạy các tác phẩm truyện, truyện truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại |
||||||||
Bộ tranh minh họa hình ảnh một số truyện tiêu biểu |
Minh họa, phục vụ cho hoạt động dạy học đọc hiểu các thể loại truyện |
Bộ tranh minh họa hình ảnh một số truyện tiêu biểu gồm: truyện hiện đại, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện đồng thoại. Tranh có kích thước (540×790)mm, dung sai 10mm, in trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Bộ tranh gồm 02 tờ : – 01 tranh minh họa về một số nhân vật nổi tiếng trong các truyện truyền thuyết và cổ tích (Thánh Gióng; Thạch Sanh,… ); – 01 tranh minh họa một số nhân vật truyện đồng thoại như: Dế Mèn, Bọ Ngựa, Rùa Đá…; hoặc tranh minh họa cho các truyện hiện đại như: Bức tranh em gái tôi, Điều không tính trước,… |
x |
Bộ |
1 bộ/GV |
||||
Bộ tranh mô hình hóa các thành tố của văn bản truyện |
Minh họa, phục vụ cho hoạt động dạy học đọc hiểu thể loại truyện |
Bộ tranh mô hình hóa các thành tổ của văn bản truyện: mô hình cốt truyện và các thành tố của truyện đề tài, chủ đề, chi tiết, nhân vật,…); mô hình đặc điểm nhân vật (hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ); mô hình lời người kể chuyện (kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ ba) và lời nhân vật. Tranh có kích thước (540×790)mm, dung sai 10mm, in trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Bộ tranh gồm 03 tờ : – 01 tranh vẽ các thành phần của một cốt truyện thông thường; – 01 tranh vẽ mô hình đặc điểm nhân vật (hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ); – 01 tranh minh họa ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ 3; lời nhân vật và lời người kể chuyện. |
x |
Bộ |
1 bộ/GV |
||||
1.2 |
Dạy các tác phẩm thơ, thơ lục bát, thơ có yếu tố tự sự và miêu tả |
Bộ tranh mô hình hóa các thành tố của các loại văn bản thơ |
Minh họa, phục vụ cho hoạt động dạy học đọc hiểu thể loại thơ. |
Bộ tranh dạy các tác phẩm thơ, thơ lục bát, thơ có yếu tố tự sự và miêu tả (số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát). Tranh có kích thước (540×790)mm, dung sai 10mm, in trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Bộ tranh gồm 02 tờ : – 01 tranh mô hình hóa các yếu tố tạo nên bài thơ nói chung: số tiếng, vần, nhịp, khổ, dòng thơ; – 01 tranh minh họa cho mô hình bài thơ lục bát và bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả (có thể tích hợp tranh đầu luôn cho 1 trong 2 loại bài thơ này). |
x |
Bộ |
1 bộ/GV |
||
1.3 |
Dạy các tác phẩm Hồi kí hoặc Du kí |
Bộ tranh bìa sách một số cuốn Hồi kí và Du kí nổi tiếng |
Minh họa, phục vụ cho hoạt động dạy học đọc hiểu thể loại kí |
Bộ tranh bìa sách một số cuốn Hồi kí và Du kí nổi tiếng. Tranh có kích thước (540×790)mm, dung sai 10mm, in trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Bộ tranh gồm 02 tờ : – 01 tranh minh họa bìa sách một số cuốn Hồi kí và Du kí nổi tiếng và tiêu biểu; – 01 tranh minh họa cho các hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của tác phẩm kí. |
x |
Bộ |
1 bộ/GV |
||
1.4 |
Dạy các văn bản nghị luận |
Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng |
Minh họa, phục vụ cho hoạt động dạy học đọc hiểu thể loại nghị luận. |
Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài; Bảng nêu ý kiến, lí lẽ, bằng chứng (kiểm chứng được và không kiểm chứng được) và mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. Tranh có kích thước (540×790)mm, dung sai 10mm, in trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Bộ tranh gồm 02 tờ : – 01 tranh minh họa bố cục bài văn nghị luận (mở bài, thân bài, kết bài, các ý lớn); – 01 tranh minh họa cho ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ của các yếu tố đó. |
x |
Bộ |
1 bộ/GV |
||
1.5 |
Dạy các văn bản thông tin. |
Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản thông tin. |
Minh họa, phục vụ cho hoạt động dạy học đọc hiểu loại văn bản thông tin. |
Tranh một số dạng/loại văn bản thông tin thông dụng. Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản thông tin. Tranh có kích thước (540×790)mm, dung sai 10mm, in trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Bộ tranh gồm 02 tờ: – 01 tranh minh họa một số dạng/loại văn bản thông tin thông dụng; – 01 tranh minh họa các yếu tố hình thức của văn bản thông tin như: nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong văn bản. |
x |
Bộ |
1 bộ/GV |
Chủ đề 2: Dạy viết
STT |
Chủ đề dạy học |
Tên thiết bị |
Mục đích sử dụng |
Mô tả chi tiết thiết bị |
GV |
HS |
Đơn vị |
Số lượng |
Ghi chú |
2.1 |
Dạy quy trình, cách viết chung |
Tranh minh họa: Mô hình hóa quy trình viết 1 văn bản và Sơ đồ tóm tắt nội dung chính của một số văn bản đơn giản |
Minh họa, phục vụ cho hoạt động dạy viết |
01 tranh minh họa về: – Mô hình hóa quy trình viết 1 văn bản: chuẩn bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm; – Sơ đồ tóm tat nội dung chính của một số văn bản đơn giản dưới dạng sơ đồ tư duy. Tranh có kích thước (540×790)mm, dung sai 10mm, in trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. |
x |
Tờ |
1 tờ/ GV |
||
2.2 |
Dạy về quy trình, cách viết theo kiểu văn bản |
Sơ đồ mô hình một số kiểu văn bản có trong chương trình |
Minh họa, phục vụ cho hoạt động dạy viết |
Bộ tranh minh họa về Sơ đồ mô hình một số kiểu văn bản tiêu biểu có trong chương trình gồm: văn bản tự sự, văn bản miêu tả, văn bản biểu cảm, văn bản nghị luận, văn bản thuyết minh; Biên bản cuộc họp. Tranh có kích thước (540×790)mm, dung sai 10mm, in trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Bộ tranh gồm 5 tờ: – 01 tranh minh họa mô hình bố cục bài văn tự sự kể lại một trải nghiệm hoặc kể lại một truyện truyền thuyết, cổ tích; – 01 tranh minh họa mô hình bố cục bài văn miêu tả một cảnh sinh hoạt; – 01 tranh minh họa mô hình bố cục bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng; – 01 tranh minh họa mô hình bố cục bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện; – 01 tranh minh họa mô hình bố cục một biên bản cuộc họp. |
x |
Bộ |
1 bộ/GV |
Ghi chú:
1. Các tranh có thể thay thế bằng tranh điện tử hoặc các Video/Clip. Khuyến khích Giáo viên khai thác tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau về các tác phẩm truyện, truyện truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại có trong bộ sách giáo khoa mà cơ sở giáo dục đang sử dụng.
2. Các chữ viết tắt: GV- Giáo viên; HS – Học sinh
Danh mục thiết bị dạy học môn Toán
Chủ đề 1: Hình học và đo lường
Số TT |
Chủ đề dạy học |
Tên thiết bị |
Mục đích sử dụng |
Mô tả chi tiết về thiết bị dạy học |
Đối tượng sử dụng |
Đơn vị |
Số lượng |
Ghi chú |
|
GV |
HS |
||||||||
1 |
Hình học trực quan |
Bộ thiết bị dạy hình học trực quan |
Giúp học sinh thực hành tạo thành hình tam giác đều; hình lục giác đều; hình thang cân; hình chữ nhật; hình vuông; hình thoi. |
Bộ thiết bị dạy hình học trực quan gồm: – 12 chiếc que có kích thước bằng nhau và bằng 2mm x 5mm x 100mm (để xếp thành hình tam giác đều; hình lục giác đều; hình chữ nhật; hình vuông; hình thoi) và 2 que có kích thước bằng nhau và băng 2mm x 5mm x 50mm (để xếp thành hình thang cân). – 3 miếng phang hình thang cân (để có thể ghép thành một hình tam giác đều có cạnh 100mm). – 6 miếng phẳng hình tam giác đều có cạnh tam giác là 100mm (để tạo thành hình lục giác đều). Tất cả các thiết bị trên được làm bằng nhựa/gỗ hoặc vật liệu khác có độ cứng tương đương, không cong vênh, màu sắc tươi sáng, an toàn với người sử dụng. |
x |
x |
Bộ |
8 bộ/ GV |
|
2 |
Hình học phẳng |
Bộ thiết bị dạy hình học phẳng |
Giúp học sinh khám phá, thực hành, nhận dạng, luyện tập hình phẳng. |
Bộ thiết bị dạy hình học phẳng gồm: – 01 Mô hình tam giác có kích thước cạnh lớn nhất là 100mm. – 01 Mô hình hình tròn có đường kính là 100mm, có gắn thước đo độ. – 3 chiếc que có kích thước bằng nhau và bằng 2mm x 5mm x 100mm, ghim lại ở một đầu (để mô tả các loại góc nhọn, vuông, tù, góc kề bù, tia phân giác của một góc). Tất cả các thiết bị trên được làm bằng nhựa/gỗ hoặc vật liệu khác có độ cứng tương đương, không cong vênh, màu sắc tươi sáng, an toàn với người sử dụng. |
x |
x |
Bộ |
8 bộ/ GV |
|
Bộ thiết bị vẽ bảng dạy học |
Giáo viên sử dụng khi vẽ bảng trong dạy học Toán |
Mỗi loại 01 cái, gồm: – Thước thẳng dài 500mm, có đơn vị đo là Inch và cm – Thước đo góc đường kính ɸ300mm có hai đường chia độ, khuyết ở giữa – Compa bằng gỗ hoặc kim loại – Ê ke vuông, kích thước (400 x 400)mm Tất cả các thiết bị trên được làm bằng nhựa/gỗ hoặc vật liệu khác có độ cứng tương đương, không cong vênh, màu sắc tươi sáng, an toàn với người sử dụng. |
x |
Bộ |
1 bộ/ GV |
||||
Bộ thước thực hành đo khoảng cách, đo chiều cao ngoài trời |
Giúp học sinh thực hành đo khoảng cách, đo chiều cao ngoài trời. |
– Thước cuộn, có độ dài tối thiểu 10m. |
x |
x |
Chiếc |
1 chiếc/GV |
|||
Bộ thiết bị gồm : – Chân cọc tiêu, gồm: + 1 ống trụ bằng nhựa màu đen có đường kính ɸ20mm, độ dày của vật liệu là 4mm. + 3 chân bằng thép CT3 đường kính ɸ7mm, cao 250mm. Sơn tĩnh điện. – Cọc tiêu: Ống vuông kích thước (12 x 12)mm, độ dày của vật liệu là 0,8mm, dài 1200mm, được sơn liên tiếp màu trắng, đỏ (chiều dài của vạch sơn là 100mm), hai đầu có bịt nhựa. – Quả dọi bằng đồng ɸ14mm, dài 20mm. – Cuộn dây đo có đường kính ɸ2mm, chiều dài tối thiểu 25m. Được quấn xung quanh ống trụ ɸ80mm, dài 50mm (2 đầu ống có gờ để không tuột dây). |
x |
x |
Bộ |
4 bộ/ GV |
Chủ đề 2: Thống kê và xác suất
Số TT |
Chủ đề dạy học |
Tên thiết bị |
Mục đích sử dụng |
Mô tả chi tiết về thiết bị dạy học |
Đối tượng sử dụng |
Đơn vị |
Số lượng |
Ghi chú |
||
GV |
HS |
|||||||||
1 |
Thống kê và Xác suất |
Bộ thiết bị dạy Thống kê và Xác suất |
Giúp học sinh khám phá, hình thành, thực hành, luyện tập về khả năng xảy ra của một sự kiện (hay hiện tượng). |
– 01 quân xúc xắc có độ dài cạnh là 20mm; có 6 mặt, số chấm xuất hiện ở mỗi mặt là một trong các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 (mặt 1 chấm; mặt 2 chấm;….; mặt 6 chấm). – 01 hộp nhựa trong để tung quân xúc xắc (Kích thước phù hợp với quân xúc xắc) |
x |
x |
Quân |
8 bộ/ GV |
||
– 02 đồng xu gồm một đồng xu to có đường kính 25mm và một đồng xu nhỏ có đường kính 20mm; làm bằng nhôm. Trên mỗi đồng xu, một mặt khắc nổi chữ N, mặt kia khắc nổi chữ S. |
x |
x |
Bộ |
8 bộ/ GV |
||||||
– 01 hộp bóng có 3 quả, trong đó có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ và 1 quả bóng vàng, các quả bóng có kích thước và trọng lượng như nhau với đường kính 35mm (giống quả bóng bàn). |
x |
x |
Hộp |
8 bộ/ GV |
Ghi chú:
1. Số lượng được tính cho 1 lớp với số HS là 45, căn cứ thực tiễn về quy mô lớp, HS, số điểm trường, số lượng bộ thiết bị/ GV có thể thay đổiđể phù hợp với số HS/nhóm/ lớp theo định mức 6 HS/1 bộ.
2. Từ viết tắt: GV – Giáo viên; HS – Học sinh
Danh mục thiết bị dạy học môn Ngoại ngữ
Thiết bị dạy học ngoại ngữ thông dụng
Số TT | Tên thiết bị | Mục đích sử dụng | Mô tả chi tiết thiết bị | Đối tượng sử dụng | Đơn vị | Số lượng | Ghi chú | |
GV | HS | |||||||
1 |
Đài đĩa CD |
Phát âm thanh phục vụ giờ học kỹ năng nghe – nói. |
Có các chức năng cơ bản sau: – Phát đĩa CD/CD-R/CD-RW/MP3 – Phát băng Cassette – Có kết nối Bluetooth – Hỗ trợ phát USB, thẻ nhớ SD / MMC – Đài FM – tần số 88 – 108MHz – Đài AM – tần số 530 – 1600 kHz – Chức năng phát lại (một hoặc tất cả), phát ngẫu nhiên – Chức năng nhớ vị trí đĩa CD và chức năng tua đĩa – Nguồn điện: DC; AC 110V – 220V / 50Hz-60Hz , sử dụng được pin – Công suất âm thanh phù hợp cho một lớp học. |
x |
Chiếc |
01 |
||
2 |
Ti vi |
Minh họa hình ảnh, âm thanh, kết nối máy tính hoặc máy tính cá nhân |
Loại thông dụng, màn hình tối thiểu 50 inch. Ngôn ngữ hiển thị có Tiếng việt Có đường tín hiệu vào dưới dạng: AV, S-Video, DVD, HDMI, USB. (Có thể có thêm các chức năng: kết nối wifi hoặc có thiết bị kết nối wifi kèm theo, có cổng kết nối internet) |
x |
Chiếc |
01 |
||
3 |
Đầu đĩa |
Phát hình ảnh và âm thanh cho các hoạt động nghe và nói. |
– Loại thông dụng. – Đọc đĩa DVD, VCD/CD, CD – RW, MP3, JPEG và các chuẩn thông dụng khác; kết nối được các thiết bị nhớ ngoài như thẻ nhớ, USB,… – Tín hiệu ra dưới dạng AV, Video Component, S-video, HDMI. – Phát lặp từng bài, từng đoạn tùy chọn hoặc cả đĩa. – Nguồn tự động từ 90 V – 240 V/ 50 Hz. |
x |
Chiếc |
01 |
||
4 |
Máy vi tính/hoặc máy tính xách tay |
Kết nối với các thiết bị ngoại vi để trình chiếu bài giảng |
– Loại thông dụng, cấu hình tối thiểu đảm bảo cài đặt được các phần mềm thông dụng và phần mềm dạy học. – Kết nối được các thiết bị ngoại vi; cài đặt được các phần mềm phục vụ dạy học. – Có kết nối WIFI và Bluetooth. |
x |
Chiếc |
01 |
||
5 |
Máy chiếu đa năng |
Để trình chiếu phóng to các hình ảnh, vật thể, bài giảng. |
– Loại thông dụng. – Có đủ cổng kết nối phù hợp. – Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens. – Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển (nếu có). |
x |
Bộ |
01 |
||
6 |
Thiết bị âm thanh đa năng di động |
Hỗ trợ giảng dạy trên lớp cho giáo viên. |
– Tích hợp được nhiều tính năng âm ly, loa, micro, đài FM, đọc các định dạng DVD, CD, SD, USB trên thiết bị – Kèm theo micro cho giáo viên và học sinh. – Công suất phù hợp với lớp học – Nguồn điện: AC 220V/50Hz (có thể sử dụng nguồn pin, ắc quy). |
x |
Bộ |
01 |
||
7 |
Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên |
Giúp giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học (giáo án) điện tử, chuẩn bị bài giảng điện tử, chuẩn bị các học liệu điện tử, chuẩn bị các bài tập, bài kiểm tra đánh giá phù hợp với chương trình. |
Bộ học liệu điện tử được xây dựng theo chương trình môn Tiếng Anh và các môn Ngoại ngữ hiện hành, có hệ thống học liệu điện tử (bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện nghe/nói cho học sinh, hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra,..) đi kèm và được tổ chức, quản lý thành hệ thống thư viện điện tử, thuận tiện cho tra cứu và sử dụng. Bộ học liệu sử dụng trên máy tính trong môi trường không có kết nối internet. Đảm bảo các chức năng: – Chức năng hỗ trợ soạn giáo án điện tử; – Chức năng chuẩn bị bài giảng điện tử; – Chức năng chèn các học liệu điện tử (hình ảnh, video, âm thanh…) vào giáo án điện tử; – Chức năng tạo câu hỏi, bài tập; – Chức năng kiểm tra đánh giá. Bộ học liệu điện tử gồm các bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện: nghe, nói cho học sinh. Các nội dung phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa. |
x |
Bộ |
1 bộ/ GV |
Hệ thống thiết bị dạy học ngoại ngữ chuyên dụng
(Được trang bị và lắp đật trong một phòng học bộ môn Ngoại ngữ)
SốTT | Tên thiết bị | Mục đích sử dụng | Mô tả chi tiết thiết bị | Đối tượng sử dụng | Đơn vị | Số lượng | Ghi chú | |
GV | HS | |||||||
1 |
Thiết bị dạy ngoại ngữ dành cho giáo viên |
Giúp giáo viên thực hiện các chức năng dạy và học ngoại ngữ. |
Thiết bị cho giáo viên bao gồm : 1. Máy vi tính/hoặc máy tính xách tay, có cấu hình tối thiểu: CPU 2 Ghz, bộ nhớ trong 4 GB, 0 đĩa cứng 320GB, có ổ đĩa DVD, có các cổng kết nối tiêu chuẩn, có kết nối WIFI và Bluetooth. 2. Khối thiết bị điều khiển của giáo viên, bao gồm các khối chức năng: – Khuếch đại và xử lý tín hiệu. – Tai nghe có micro cho giáo viên. – Bộ đọc và ghi bài giảng của giáo viên: Tối thiểu có cổng cắm USB, khe cắm thẻ nhớ. 3. Phần mềm điều khiển cài đặt trên máy tính của giáo viên, tối thiểu phải đảm bảo các chức năng: – Có giao diện thể hiện các vị trí của học sinh trong lớp. – Có thể kết nối tới khối thiết bị điều khiển của học sinh để truyền âm thanh từ giáo viên tới một học sinh, một nhóm học sinh bất kỳ hoặc cả lớp. – Có thể kết nối tới khối thiết bị điều khiển của học sinh để truyền âm thanh từ một học sinh bất kỳ trong lớp học tới một hoặc một nhóm học sinh khác. – Có thể chia lớp học thành nhiều nhóm để thực hành giao tiếp đồng thời. – Có thể tạo tối thiểu hai kênh âm thanh độc lập để học sinh lựa chọn và luyện nghe. – Giúp giáo viên có thể thực hiện các bài kiểm tra trắc nghiệm. |
x |
Bộ |
01 |
||
2 |
Thiết bị dạy ngoại ngữ dành cho học sinh |
Giúp học sinh thực hiện các chức năng học ngoại ngữ. |
Bao gồm: – Khối thiết bị điều khiển của học sinh: tối thiểu có các phím bấm để trả lời trắc nghiệm, điều chỉnh âm lượng, lựa chọn kênh âm thanh nghe, gọi giáo viên. – Tai nghe có micro – Kết nối, tiếp nhận được các điều khiển từ giáo viên. |
x |
Bộ |
1 bộ/ HS |
||
3 |
Bàn, ghế dùng cho giáo viên |
Giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học. |
Thiết kế phù hợp để lắp đặt thiết bị dạy học ngoại ngữ dành cho giáo viên. |
x |
Bộ |
01 |
||
4 |
Bàn, ghế dùng cho học sinh |
Học sinh sử dụng trong quá trình học tập. |
Thiết kế phù hợp để lắp đặt thiết bị dạy học ngoại ngữ dành cho học sinh. |
x |
Bộ |
1 bộ/ HS |
||
5 |
Máy chiếu đa năng (hoặc màn hình tivi tối thiểu 50 inch) |
Kết nối với máy tính để trình chiếu phóng to các hình ảnh, vật thể, bài giảng. |
– Loại thông dụng. – Có đủ cổng kết nối phù hợp. – Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens. – Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển (nếu có). |
x |
Bộ |
01 |
||
6 |
Tăng âm + Loa + Micro |
Sử dụng trong tình huống giáo viên phát âm thanh chung cho cả lớp nghe. |
– Khuếch đại và trộn âm thanh. – Thu phát âm thanh. Yêu cầu kỹ thuật cơ bản: – Loại thông dụng, công suất phù hợp cho lớp học. – Có đủ cổng kết nối phù hợp. |
x |
Bộ |
01 |
||
7 |
Phụ kiện |
Dùng để cung cấp điện cho các thiết bị và kết nối tín hiệu giữa các thiết bị |
Hệ thống cáp điện và cáp tín hiệu đồng bộ (hoặc hệ thống thiết bị kết nối không dây), đủ cho cả hệ thống. |
x |
x |
Bộ |
01 |
|
8 |
Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên |
Giúp giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học (giáo án) điện tử, chuẩn bị bài giảng điện tử, chuẩn bị các học liệu điện tử, chuẩn bị các bài tập, bài kiểm tra đánh giá phù hợp với chương trình. |
Bộ học liệu điện tử được xây dựng theo chương trình môn Tiếng Anh và các môn Ngoại ngữ hiện hành, có hệ thống học liệu điện tử (bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện nghe/nói cho học sinh, hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra,..) đi kèm và được tổ chức, quản lý thành hệ thống thư viện điện tử, thuận tiện cho tra cứu và sử dụng. Bộ học liệu sử dụng trên máy tính trong môi trường không có kết nối internet. Đảm bảo các chức năng: – Chức năng hỗ trợ soạn giáo án điện tử; – Chức năng chuẩn bị bài giảng điện tử; – Chức năng chèn các học liệu điện tử (hình ảnh, video, âm thành…) vào giáo án điện tử; – Chức năng tạo câu hỏi, bài tập; – Chức năng kiểm tra đánh giá. Bộ học liệu điện tử gồm các bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện: nghe, nói cho học sinh. Các nội dung phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa. |
x |
Bộ |
1 bộ/ GV |
Hệ thống thiết bị dạy học ngoại ngữ chuyên dụng có máy tính của học sinh
(Được trang bị và lắp đặt trong một phòng học bộ môn Ngoại ngữ, hoặc có thể lắp đặt chung với phòng thực hành tin học)
SốTT | Tên thiết bị | Mục đích sử dụng | Mô tả chi tiết thiết bị | Đối tượng sử dụng | Đơn vị | Số lượng | Ghi chú | |
GV | HS | |||||||
1 |
Thiết bị dạy ngoại ngữ dành cho giáo viên |
Giúp giáo viên thực hiện các chức năng dạy và học ngoại ngữ. |
Bao gồm: 1. Máy tính/hoặc máy tính xách tay, có cấu hình tối thiểu: bộ vi xử lý 2 Ghz, bộ nhớ trong 4 GB, 0 đĩa cứng 320 GB, có ổ đĩa DVD, có các cổng kết nối tiêu chuẩn, có kết nối WIFI và Bluetooth. 2. Khối thiết bị điều khiển của giáo viên/phần mềm điều khiển cài đặt trên máy tính của giáo viên. 3. Tai nghe có micro. Thiết bị dạy ngoại ngữ dành cho giáo viên tối thiểu phải đảm bảo các chức năng: – Có thể kết nối tới máy tính của học sinh để truyền âm thanh, hình ảnh từ giáo viên tới một học sinh, một nhóm học sinh bất kỳ hoặc cả lớp. – Có thể kết nối tới máy tính của học sinh để truyền âm thanh, hình ảnh từ một học sinh bất kỳ trong lớp học tới một hoặc một nhóm học sinh khác. – Có thể chia lớp học thành nhiều nhóm để thực hành giao tiếp đồng thời. – Giúp giáo viên ghi âm quá trình hội thoại để phục vụ cho học sinh tự học hoặc chấm điểm. – Giúp giáo viên chuyển nội dung luyện đọc tới học sinh dưới dạng tệp tin. – Giúp giáo viên và học sinh có thể trao đối với nhau theo dạng text (chat). – Giúp giáo viên giám sát các hoạt động trên máy tính của học sinh. – Giúp giáo viên thực hiện các bài kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận. |
x |
Bộ |
01 |
||
2 |
Thiết bị dạy ngoại ngữ dành cho học sinh |
Giúp học sinh học ngoại ngữ. |
Bao gồm: 1. Máy tính/hoặc máy tính xách tay, có cấu hình tối thiểu: bộ vi xử lý 2 Ghz, bộ nhớ trong 2 GB, 0 đĩa cứng 320 GB, có các cổng kết nối tiêu chuẩn. 2. Khối thiết bị điều khiển của học sinh/phần mềm điều khiển cài đặt trên máy tính của học sinh. 3. Tai nghe có micro cho học sinh. Thiết bị dạy ngoại ngữ dành cho học sinh tối thiểu phải đảm bảo chức năng: – Kết nối tiếp nhận được các điều khiển từ giáo viên để thực hiện các chức năng học ngoại ngữ. |
x |
Bộ |
1 bộ/HS |
||
3 |
Bàn, ghế dùng cho giáo viên |
Giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học. |
Thiết kế phù hợp để lắp đặt thiết bị dạy học ngoại ngữ dành cho giáo viên. |
x |
Bộ |
01 |
||
4 |
Bàn, ghế dùng cho học sinh |
Học sinh sử dụng trong quá trình học tập. |
Thiết kế phù hợp để lắp đặt thiết bị dạy học ngoại ngữ dành cho học sinh. |
x |
Bộ |
1 bộ/HS |
||
5 |
Máy chiếu đa năng (hoặc màn hình tivi tối thiểu 50 inch) |
Kết nối với máy tính để trình chiếu phóng to các hình ảnh, vật thể, bài giảng. |
– Loại thông dụng. – Có đủ cổng kết nối phù hợp. – Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens. – Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển (nếu có). |
x |
Bộ |
01 |
||
6 |
Tăng âm + Loa + Micro |
Sử dụng trong tình huống giáo viên phát âm thanh chung cho cả lớp nghe. |
– Khuếch đại và trộn âm thanh. – Thu phát âm thanh. Yêu cầu kỹ thuật cơ bản: – Loại thông dụng, công suất phù hợp cho lớp học. – Có đủ cổng kết nối phù hợp. |
x |
Bộ |
01 |
||
7 |
Phụ kiện |
Dùng để cung cấp điện cho các thiết bị và mạng cho máy tính. |
Hệ thống cáp điện và cáp mạng đủ cho cả hệ thống (hoặc hệ thống thiết bị kết nối không dây) . |
x |
x |
Bộ |
01 |
|
8 |
Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên |
Giúp giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học (giáo án) điện tử, chuẩn bị bài giảng điện tử, chuẩn bị các học liệu điện tử, chuẩn bị các bài tập, bài kiểm tra đánh giá phù hợp với chương trình |
Bộ học liệu điện tử được xây dựng theo chương trình môn Tiếng Anh và các môn Ngoại ngữ hiện hành, có hệ thống học liệu điện tử (bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện nghe/nói cho học sinh, hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra,..) đi kèm và được tổ chức, quản lý thành hệ thống thư viện điện tử, thuận tiện cho tra cứu và sử dụng. Bộ học liệu sử dụng trên máy tính trong môi trường không có kết nối internet. Đảm bảo các chức năng: – Chức năng hỗ trợ soạn giáo án điện tử; – Chức năng chuẩn bị bài giảng điện tử; – Chức năng chèn các học liệu điện tử (hình ảnh, video, âm thanh…) vào giáo án điện tử; – Chức năng tạo câu hỏi, bài tập; – Chức năng kiểm tra đánh giá. Bộ học liệu điện tử gồm các bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện: nghe, nói cho học sinh. Các nội dung phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa. |
x |
Bộ |
1 bộ/GV |
Ghi chú:
1. Danh mục thiết bị môn ngoại ngữ có 03 (ba) phương án lựa chọn để trang bị cho các nhà trường. Căn cứ điều kiện cụ thể của từng địa phương/trường học để lựa chọn phương án trang bị cho phù hợp.
2. Từ viết tắt: GV – Giáo viên; HS – Học sinh
………………..
Tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 6 Tổng hợp thiết bị dạy học lớp 6 năm 2020 của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.