pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích

Công thức nguyên hàm Bảng nguyên hàm đầy đủ nhất

Tháng 10 28, 2023 by Pgdphurieng.edu.vn

Bạn đang xem bài viết ✅ Công thức nguyên hàm Bảng nguyên hàm đầy đủ nhất ✅ tại website Pgdphurieng.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Công thức nguyên hàm hay bảng bảng nguyên hàm là một chủ đề thường xuyên xuất hiện trong các bài kiểm tra, bài thi THPT Quốc gia môn Toán.

Hãy cùng Pgdphurieng.edu.vn tham khảo bài viết dưới đây để nắm vững tất cả kiến thức về khái niệm bảng nguyên hàm cũng như các công thức nguyên hàm cơ bản. Qua tài liệu này các em nhanh chóng nắm vững được kiến thức để giải nhanh các bài Toán. Ngoài ra các em tham khảo thêm bảng đạo hàm.

Mục Lục Bài Viết

  • I. Khái niệm công thức nguyên hàm
  • II. Tính chất của nguyên hàm
  • III. Sự tồn tại của nguyên hàm
  • IV. Bảng nguyên hàm
  • V. Một số phương pháp tìm nguyên hàm

I. Khái niệm công thức nguyên hàm

Cho hàm số f(x) xác định trên K (K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F'(x) = f(x) với mọi x ∈ K.

Kí hiệu: ∫ f(x)dx = F(x) + C.

Định lí 1:

1) Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.

Tham Khảo Thêm:   Tổ hợp đề thi THPT quốc gia 2017 3 môn Sử, Địa, Giáo dục công dân (Có đáp án) Đề thi thử THPT quốc gia 2017

2) Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là một hằng số.

Do đó F(x) + C; C ∈ R là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K.

II. Tính chất của nguyên hàm

  • (∫ f(x)dx)’ = f(x) và ∫ f'(x)dx = f(x) + C.
  • Nếu F(x) có đạo hàm thì: ∫d(F(x)) = F(x) + C).
  • ∫ kf(x)dx = k∫ f(x)dx với k là hằng số khác 0.
  • ∫[f(x) ± g(x)]dx = ∫ f(x)dx ± ∫g(x)dx.

III. Sự tồn tại của nguyên hàm

Định lí:

Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.

IV. Bảng nguyên hàm

Công thức nguyên hàm Bảng nguyên hàm đầy đủ nhất

2. int d x=x+C

3. int x^{alpha} d x=frac{1}{alpha+1} x^{alpha+1}+C(alpha neq-1)

4. int frac{1}{x^{2}} d x=-frac{1}{x}+C

5. int frac{1}{x} d x=ln |x|+C

6. int e^{x} d x=c^{x}+C

7. int a^{x} d x=frac{a^{x}}{ln a}+C

8. int cos x d x=sin x+C

9. int sin x d x=-cos x+C

10. int tan x . d x=-ln |cos x|+C

11. int cot x . d x=ln |sin x|+C

12. int frac{1}{cos ^{2} x} d x=tan x+C

13. int frac{1}{sin ^{2} x} d x=-cot x+C

14. intleft(1+tan ^{2} xright) d x=tan x+C

15. intleft(1+cot ^{2} xright) d x=-cot x+C

int ln (a x+b) mathrm{d} mathrm{x}=left(x+frac{b}{a}right) ln (a x+b)-x+C

int sqrt{a^{2}-x^{2}} mathrm{dx}=frac{x sqrt{a^{2}-x^{2}}}{2}+frac{a^{2}}{2} arcsin frac{x}{a}+C

16. int(a x+b)^{alpha} mathrm{d} mathrm{x}=frac{1}{a} frac{(a x+b)^{alpha+1}}{alpha+1}+c, alpha neq-1

17. int x d x=frac{x^{2}}{2}+C

18. int frac{mathrm{dx}}{a x+b}=frac{1}{a} ln |a x+b|+c

19. int c^{a x+b} d x=frac{1}{a} c^{a x+b}+C

20. int a^{k x+b} d x=frac{1}{k} frac{a^{k x+b}}{ln a}+C

21. int cos (a x+b) d x=frac{1}{a} sin (a x+b)+C

22. int sin (a x+b) d x=-frac{1}{a} cos (a x+b)+C

23. int tan (a x+b) mathrm{dx}=-frac{1}{a} ln |cos (a x+b)|+C

24. int cot (a x+b) mathrm{dx}=frac{1}{a} ln |sin (a x+b)|+C

25. int frac{1}{cos ^{2}(a x+b)} d x=frac{1}{a} tan (a x+b)+C

26. int frac{1}{sin ^{2}(a x+b)} d x=-frac{1}{a} cot (a x+b)+C

27. frac{intleft(1+tan ^{2}(a x+b)right) d x=frac{1}{a} tan (a x+b)+C}{}

28. frac{intleft(1+cot ^{2}(a x+b)right) d x=-frac{1}{a} cot (a x+b)+C}{int c^{a x} cos b x mathrm{dx}=frac{c^{a x}(a cos b x+b sin b x)}{a^{2}+b^{2}}+C}

int e^{a x} sin b x mathrm{dx}=frac{c^{operatorname{ax}}(a sin b x-b cos b x)}{a^{2}+b^{2}}+C

V. Một số phương pháp tìm nguyên hàm

1. Phương pháp đổi biến

1.1. Đổi biến dạng 1

a. Định nghĩa.

Cho hàm số u = u(x) có đạo hàm liên tục trên K và hàm số y = f(u) liên tục sao cho f[u(x)] xác định trên K. Khi đó, nếu F là một nguyên hàm của f, tức là: ∫ f(u)du = F(u) + C thì:

∫ f[u(x)]u'(x)dx = F[u(x)] + C

b. Phương pháp giải

Bước 1: Chọn t = φ(x). Trong đó φ(x) là hàm số mà ta chọn thích hợp.

Bước 2: Tính vi phân hai vế: dt = φ'(t)dt.

Bước 3: Biểu thị: f(x)dx = f[φ(t)]φ'(t)dt = g(t)dt.

Bước 4: Khi đó: I = ∫ f(x)dx = ∫g(t)dt = G(t) + C.

1.2. Phương pháp đổi biến loại 2

a. Định nghĩa:

Cho hàm số f(x) liên tục trên K; x = φ(t) là một hàm số xác định, liên tục trên K và có đạo hàm là φ'(t). Khi đó, ta có:

Tham Khảo Thêm:   Tổng hợp code Chiến Binh Thần Vực và cách nhập

∫ f(x)dx = ∫ f[φ(t)].φ'(t)dt

b. Phương pháp chung

Bước 1: Chọn x = φ( t), trong đó φ(t) là hàm số mà ta chọn thích hợp.

Bước 2: Lấy vi phân hai vế: dx = φ'(t)dt.

Bước 3: Biến đổi: f(x)dx = f[φ(t)]φ'(t)dt = g(t)dt.

Bước 4: Khi đó tính: ∫ f(x)dx = ∫g(t)dt = G(t) + C.

c. Các dấu hiệu đổi biến thường gặp

sqrt{a^{2}-x^{2}}

Đặt x=|a| sin t; với t inleft[-frac{pi}{2} ; frac{pi}{2}right]

hoặc x=|a| cost ; với t in[0 ; pi]

sqrt{x^{2}-a^{2}}

Đặt x=frac{|a|}{sin t}; với t inleft[-frac{pi}{2} ; frac{pi}{2}right] backslash{0}

hoặc x=frac{|a|}{cos t}; với t in[0 ; pi] backslashleft{frac{pi}{2}right}

sqrt{a^{2}+x^{2}}

Đặt x=|a| tant ; với t inleft(-frac{pi}{2} ; frac{pi}{2}right)

hoặc x=|a| cot t ; với t in(0 ; pi)

sqrt{frac{a+x}{a-x}} hoặc sqrt{frac{a-x}{a+x}} Đặt mathrm{x}=operatorname{acos} 2 mathrm{t}
sqrt{(x-a)(b-x)} Đặt mathrm{x}=mathrm{a}+(mathrm{b}-mathrm{a}) sin ^{2} mathrm{t}
frac{1}{a^{2}+x^{2}} Đặt mathrm{x}=mathrm{a} . tant ; với t inleft(-frac{pi}{2} ; frac{pi}{2}right)

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Công thức nguyên hàm Bảng nguyên hàm đầy đủ nhất của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

 

Bài Viết Liên Quan

Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 15 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 Kết nối tri thức Bài 13 (Có đáp án) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai Sử 12 Kết nối tri thức
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích – Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức tập 1 Bài 28
Previous Post: « Cách chọn laptop để dựng video, dựng phim đúng chuẩn
Next Post: Người dân xếp hàng thưởng thức tại lễ hội bánh mì »

Primary Sidebar

Tra Cứu Điểm Thi

  • Tra Cứu Điểm Thi Lớp 10
  • Tra Cứu Điểm Thi Tốt Nghiệp THPT
  • Tra Cứu Đại Học – Tìm Trường

Công Cụ Hôm Nay

  • Thời Tiết Hôm Nay
  • Tử Vi Hôm Nay
  • Lịch Âm Hôm Nay
  • Lịch Thi Đấu Bóng Đá Hôm Nay
  • Giá Vàng Hôm Nay
  • Tỷ Giá Ngoaị Tệ Hôm Nay
  • Giá Xăng Hôm Nay
  • Giá Cà Phê Hôm Nay

Công Cụ Online Hữu Ích

  • Photoshop Online
  • Casio Online
  • Tính Phần Trăm (%) Online
  • Giải Phương Trình Online
  • Ghép Ảnh Online
  • Vẽ Tranh Online
  • Làm Nét Ảnh Online
  • Chỉnh Sửa Ảnh Online
  • Upload Ảnh Online
  • Paint Online
  • Tạo Meme Online
  • Chèn Logo Vào Ảnh Online

Liên Kết Hữu Ích

DMCA.com Protection Status DMCA compliant imageCopyright © 2025 · Pgdphurieng.edu.vn - Kiến Thức Bổ Ích 78win xoilac tv xem bong da truc tuyen KUBET 78win Hitclub