Bạn đang xem bài viết Cách tính và công thức của lũy kế là gì? tại Pgdphurieng.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Lũy kế là một khái niệm phổ biến trong toán học và kế toán, được sử dụng để tính tổng một loạt các số hoặc giá trị trong một khoảng thời gian cụ thể. Phương pháp tính lũy kế cũng được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh đến khoa học dữ liệu. Nhưng đối với những người chưa quen thuộc với thuật ngữ này, lũy kế có thể là một khái niệm khá khó hiểu. Vậy lũy kế là gì và cách tính lũy kế như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Lũy kế là thuật ngữ trong lĩnh vực kinh doanh nhưng dù bạn có hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hay không thì bạn cũng nên biết và tìm hiểu về nó. Vì nó giúp bạn làm chủ tài chính, thu nhập của mình. Ở bài viết này xoay quanh việc tìm hiểu lũy kế là gì, công thức tính lũy kế.
1. Lũy kế là gì?
Lũy kế (Cummulative) là số liệu tổng hợp trước đó được đưa vào tính toán tiếp trong phần hạch toán tiếp theo.
– Nói cách khác lũy kế chính là lũy tiến được cộng dồn và nối tiếp nhau. Ví dụ tháng trước nợ 4 triệu, tháng sau nợ 3 triệu, nếu như nợ tháng trước chưa được trả thì cộng lũy tiến vào tháng sau => số nợ thành 7 triệu.
2. Công thức tính lũy kế
Lũy kế = Phát sinh trong kỳ + Lũy kế các tháng trước.
Ví dụ: Tài khoản chứng khoán có 20 triệu. Lợi nhuận từ việc đầu tư cổ phiếu trên quý như sau:
– Quý 1: -3 triệu.
– Quý 2: + 6 triệu.
– Quý 3: + 2 triệu.
– Quý 4: -3 triệu.
=> Lũy kế cả năm là: (-3) + (6) + (2) + (-3) = 2 triệu tức lợi nhuận = 2 triệu.
3. Lũy kế giá trị thanh toán
Lũy kế giá trị thanh toán: Bao gồm lũy kế thanh toán tạm ứng và lũy kế thanh toán khối lượng.
Trong đó:
– Lũy kế thanh toán tạm ứng = giá trị tạm ứng theo hợp đồng còn lại chưa thu hồi đến cuối kỳ trước – Chiết khấu tiền tạm ứng + Giá trị đề nghị thanh toán kỳ này.
– Lũy kế thanh toán khối lượng hoàn thành = Số tiền đã thanh toán khố lượng hoàn thành đến cuối kì trước + Chiết khấu tiền tạm ứng + Giá trị đề nghị thanh toán kỳ này.
=> Như vậy Lũy kế giá trị thanh toán = Lũy kế thanh toán tạm ứng + Lũy kế thanh toán khối lượng hoàn thành.
4. Khấu hao lũy kế
Trước tiên bạn cần hiểu khấu hao là để thu hồi dần giá trị tài sản cố định đã đầu tư.
Khấu hao lũy kế là tổng khấu hao của năm này và nhiều năm trước nữa cộng lại.
5. Lỗ lũy kế
Lỗ lũy kế được hiểu là sự suy giảm về tài sản được hiểu là giá trị ghi trên sổ sách nhiều hơn giá trị thu hồi thực tế của tài sản đó.
Khi đó ta cần ghi nhận một khoản lỗ lũy kế.
Ví dụ: Ví dụ một doanh nghiệp mua máy móc thiết bị cho việc sản xuất giấy với thời gian khấu hao là 5 năm nhưng tới năm thứ 4 tài sản khấu hao đã hết giá trị sử dụng. Như vậy trong thời gian sử dụng tài sản đã hao mòn nhanh hơn so với cách tính khấu hao => Do vậy đã tồn tại khoản lỗ lũy kế.
=> Lỗ lũy kế = Giá trị trên sổ của CGU – giá trị thu hồi của CGU.
Với CGU là một khối đơn vị sinh ra tiền.
Hạch toán các khoản lỗ lũy kế:
– Nếu trong một mô hình giá gốc được áp dụng thì lỗ lũy kế được xác định như sau:
+ Nợ = chi phí của lỗ lũy kế được xác định bằng lãi hoặc lỗ dựa trên số tài sản đó.
Nếu như mô hình này được thực thi thì lỗ lũy kế được ghi nhận.
+ Nợ = thặng dư được đánh giá lại hoặc là nguồn vốn trên tài sản có.
Trong trường hợp này khi tính toán lỗ lũy kế bạn cần lưu ý đến chi phí khấu hao.
Có thể đảo ngược các khoản lỗ lũy kế được không?
Tùy từng trường hợp bạn có thể đảo ngược tình thế của lỗ lũy kế. Cụ thể: Chỉ có thể đảo ngược trong trường hợp mà một số chỉ số làm cho lỗ lũy kế có thể giảm và hoàn nhập về lỗ lũy kế. Nợ là tài sản trên hoàn nhập lỗ lũy kế có.
Chú ý: Cần phải điều chỉnh chi phí khấu hao cho kỳ sau và không được phép đảo ngược lỗ lũy kế ở lợi thế thương mại.
Như vậy bạn đã hiểu lũy kế là gì, cách tính lũy kế trong kinh doanh. Hy vọng từ bài viết này bạn có thể hoạch định kinh doanh có lãi hay không. Chúc các bạn thành công!
Tổng kết lại, lũy kế là phương pháp tính tổng của một chuỗi giá trị. Công thức tính lũy kế đơn giản nhưng rất hữu ích trong việc phân tích dữ liệu và đưa ra các quyết định kinh doanh. Bằng cách ghi lại các số liệu theo thời gian và tính lũy kế, người sử dụng có thể theo dõi xu hướng và ra được những dự đoán cho tương lai. Tuy nhiên, cần chú ý đến cách thức sử dụng công thức để tránh sai sót trong tính toán. Vì vậy, sử dụng công thức tính lũy kế cần có sự cẩn trọng và chính xác.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Cách tính và công thức của lũy kế là gì? tại Pgdphurieng.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Nguồn: https://thuthuatphanmem.vn/luy-ke-la-gi-cong-thuc-cach-tinh-luy-ke/
Từ Khoá Tìm Kiếm Liên Quan:
1. Lũy kế
2. Công thức tính lũy kế
3. Tính tổng lũy kế
4. Lũy kế chênh lệch
5. Cách tính lũy kế trong Excel
6. Công thức tính lũy kế trong đại số
7. Lũy kế số liệu
8. Tính toán lũy kế
9. Lũy kế thời gian
10. Lũy kế chi phí.