Cách thay thế từ/cụm từ trong bài nghị luận văn học là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp lối viết văn của các bạn học sinh trở nên trau chuốt, mượt mà, tạo thiện cảm cho người đọc.
Chắc hẳn mỗi chúng ta khi viết nghị luận văn học, không ít lần các bạn đã phải lặp lại nhiều lần cụm từ tác giả, tác phẩm,“đoạn thơ, hoàn cảnh sáng tác, miêu tả, … khiến bài văn trở nên tẻ nhạt và rập khuôn. Vì vậy với cách thay thế từ, cụm từ trong bài nghị luận văn học dưới đây sẽ giúp các bạn cải thiện vốn từ. Các bạn hãy học thuộc ngay các cụm từ trên và vận dụng chúng vào bài thi đảm bảo bài viết sẽ bớt lặp lại từ và tạo điểm sáng để khiến thầy cô thích thú. Ngoài ra các bạn xem thêm cách viết đoạn văn nghị luận 200 chữ, cách làm bài văn nghị luận văn học.
Cách thay thế từ/cụm từ trong bài nghị luận văn học
1. Thay thế từ trong tác phẩm
Từ thay thế |
Các từ được thay thế |
Tác phẩm |
|
Tác giả |
|
Người đọc |
|
Con người |
|
Cảm xúc |
|
Hoàn cảnh sáng tác |
|
Thời kì trung đại |
|
Thời kì kháng chiến |
|
Phê phán, lên án |
|
Miêu tả |
|
Cảm nhận, cảm thấy |
|
Đúng vậy |
|
Tác dụng của nó là |
|
Ý kiến hoàn toàn đúng đắn |
|
Thứ nhất, thứ hai, thứ ba, … |
|
2. Các từ thay thế theo tên tác giả
STT |
TÊN TÁC GIẢ |
TỪ THAY THẾ |
1 |
Kim Lân |
|
2 |
Tô Hoài |
|
3 |
Nguyễn Minh Châu |
Người mở đường tinh anh và tài năng; Kẻ nâng giấc cho những người cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường; Nhà văn suốt đời đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người; Ngọn cờ đầu của nền văn học đổi mới; Người nhận thức thấu triệt về con người; Người dứt khoát vứt bỏ các nguyên tắc lí thuyết giáo điều trong văn nghệ đương thời; Nhà văn của những trăn trở tìm tòi hướng sáng tác mới; … |
4 |
Nguyễn Tuân |
|
5 |
Hoàng Phủ Ngọc Tường |
|
6 |
Lưu Quang Vũ |
|
3. Cách thay thế từ ngữ để bài văn trở nên đặc sắc
Từ thay thế | Các từ được thay thế |
Trong tất cả các tác phẩm đã học, em thích nhất là tác phẩm A… | – Một tác phẩm văn học chân chính là tác phẩm đọng lại trong trái tim người đọc nhiều cảm xúc và suy ngẫm. Nếu được hỏi tác phẩm nào khiến bạn rung động nhất, tôi sẽ không chần chừ mà trả lời ngay tác phẩm A… với nội dung B… |
– Tác giả đã miêu tả… | – Nhà văn/ nhà thơ đã kỳ công trong những nét vẽ khắc họa… – Người nghệ sĩ…như nhà ảo thuật tài ba biến hoá… – Người nhạc trưởng…điều khiển… |
– Tác giả đã thể hiện… | – – Tác giả đã biểu đạt, biểu lộ, gửi gắm, ký thác, đúc kết, trao gửi, truyền tải, truyền đạt, mang đến góc nhìn mới |
– (Tên tác giả) là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam, ông đã để lại cho đời nhiều áng văn hay mà trong đó phải kể đến thi phẩm. | (Tên tác giả) + khi luận bàn về văn chương đã cho rằng “Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành một mật – Một giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bay”. Ông đã nêu lên được yêu cầu cơ bản của thơ ca là phải gắn liền với mạch nguồn đời sống, mỗi con người được trừu xuất ra trên trang giấy để phải thấm đẫm hương vị của cuộc đời. Có như vậy, tác phẩm của nhà văn mới vượt lên khỏi mọi quy luật băng hoại của thời gian mà sống mãi trong tâm tưởng của bao thế hệ bạn đọc. Không thoát khỏi quy luật ấy, nhà văn ABC đã đem đến với thi đàn Việt Nam tác phẩm + ( Tên tác phẩm) là kết tinh của quá trình trải nghiệm và chiêm nghiệm dài lâu. |
– Tác giả, nhà thơ, nhà văn,… | – Con người tài hoa ấy, tâm hồn thanh cao kia, trái tim thuần khiết của, người thư ký trung thành của thời đại, Kẻ lãng tử ấy, con người được giáo phó kỹ thác hiện thực của thời đại ấy, chàng thi sĩ tài học, nữ sĩ họ … |
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Cách thay thế từ/cụm từ trong bài nghị luận văn học Hướng dẫn cách thay thế từ ngữ để bài văn trở nên đặc sắc của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.