Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2022 – 2023 sách Cánh diều gồm 29 đề thi môn Toán, Ngữ văn, KHTN, Lịch sử – Địa lí, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm, GDCD, Tin học, Tiếng Anh, giúp thầy cô tham khảo để xây dựng đề thi cuối học kì 2 năm 2022 – 2023 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Đồng thời, cũng giúp các em học sinh rèn kỹ năng giải đề thi học kì 2 năm 2022 – 2023 thật nhuần nhuyễn. Vậy chi tiết mời thầy cô và các em cùng tải miễn phí 29 đề thi học kì 2 lớp 6 sách Cánh diều trong bài viết dưới đây:
Bộ đề thi cuối học kì 2 lớp 6 sách Cánh diều
- Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều
- Đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Cánh diều
- Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều
- Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Cánh diều
- Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6 sách Cánh diều
- Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Cánh diều
- Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều
- Đề thi học kì 2 môn Tin học 6 sách Cánh diều
- Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 – Explore English
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6
Trường THCS:……………….. |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2022 – 2023 |
Phần 1: Đọc – hiểu: (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình.
Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.
(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Chọn phương án trả lời đúng nhất và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào tờ giấy làm bài.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là:
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 2. Câu chủ đề của đoạn văn trên là câu:
A. Câu thứ nhất
B. Câu thứ hai
C. Câu thứ ba
D. Câu thứ tư
Câu 3. Cho các từ sau, từ nào là từ láy trong văn bản trên?
A. công cuộc
B. trí tuệ
C. đạo đức
D. mòn mỏi
Câu 4. Tác giả thể hiện thái độ gì qua đoạn trích trên?
A. Phê phán việc đọc sách của thanh niên hiện nay
B. Trân trọng sách, khẳng định lợi ích đọc sách
C. Ca ngợi các sách văn học, nghệ thuật, giải trí
D. Xem nhẹ lợi ích của việc đọc sách hiện nay
Câu 5. Nội dung chính của văn bản trên là:
A. Phát động phong trào đọc sách
B. Cách đọc sách hiệu quả
C. Vai trò của việc đọc sách
D. Thực trạng của việc đọc sách
Câu 6. Cho các từ sau trong văn bản trên, từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. trí tuệ
B. gia đình
C. công cuộc
D. lâu dài
Câu 7. Trong văn bản trên, vì sao tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa”?
A. Vì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng.
B. Vì đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài.
C. Vì gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách.
D. Vì chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách.
Câu 8. Trong văn bản trên, để phát triển phong trào đọc sách cho các tổ chức thanh niên, tác giả đã đề nghị điều gì?
A. Vận động đọc sách trong thanh niên từng vùng miền và cả nước, thi đua đọc sách
B. Vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình, tặng sách cho các cá nhân để khuyến khích đọc sách
C. Xây dựng các nhà sách tại trung tâm thương mại, nhà xuất bản bán sách với giá rẻ
D. Cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình
Câu 9: Theo em “việc nhỏ” và “công cuộc lớn” mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là gì?
Câu 10: Hãy chỉ ra những việc làm cụ thể của em để xây dựng thói quen đọc sách hiện nay?
Phần II: Viết
Hiện nay tình trạng nghiện game ở học sinh đang diễn ra rất phổ biến. Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ về hiện trạng trên.
Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | ĐỌC HIỂU | 6,0 | |
1 | C | 0,5 | |
2 | A | 0,5 | |
3 | D | 0,5 | |
4 | B | 0,5 | |
5 | C | 0,5 | |
6 |
D |
0,5 |
|
7 |
A |
0,5 |
|
8 |
D |
0,5 |
|
9 |
– Theo em “việc nhỏ” và “công cuộc lớn” mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là : – “việc nhỏ”: + vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình. + mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách, đến mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách – “công cuộc lớn”: đọc sách trở thành ý thức thành nhu cầu của mỗi người, mỗi gia đình, việc đọc sách trở thành văn hóa của đất nước. |
1,0 |
|
10 |
Hs đưa ra ít nhất hai phương án thích hợp về những việc làm cụ thể của bản thân để xây dựng thói quen đọc sách: – Xây dựng tủ sách gia đình, thư viện nhà trường – Mỗi ngày dành tối thiểu 30 phút đọc sách – …. |
1,0 |
|
PhầnII |
VIẾT |
4,0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: |
0,25 |
||
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Hiện tượng nghiện game |
0,25 |
||
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: |
|||
– Giải thích game, nghiện game là gì? – Thực trạng hiện tượng HS nghiện game hiện nay. – Lí giải nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng nghiện game ở hs. – Nêu giải pháp để ngăn chặn hiện tượng này. |
2.5 |
||
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
0,5 |
||
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. |
0,5 |
Ma trận đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Văn bản nghị luận |
3 |
0 |
5 |
0 |
0 |
2 |
0 |
60 |
|
2 |
Viết |
Trình bày ý kiến về một hiện tượng mà xã hội mình quan tâm |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
15 |
5 |
25 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
20 |
40% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1. |
Đọc hiểu |
Văn bảnnghị luận |
Nhận biết: – Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản. – Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận. – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. Thông hiểu: – Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. – Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: – Rút ra được những bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung văn bản. – Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề được đặt ra trong văn bản. |
3 TN |
5TN |
2TL |
|
2 |
Viết |
Trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâm |
Nhận biết: Nhận diện yêu cầu của đề (Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâm) Thông hiểu: Hiểu cách xây dựng bài văn nghị luận (Cần có ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng…) Vận dụng: Sử dụng các yếu tố của văn bản nghị luận trong bài viết Vận dụng cao: Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình. |
1* |
1* |
1* |
1TL* |
Tổng |
3 TN |
5TN |
2 TL |
1 TL |
|||
Tỉ lệ % |
20 |
40 |
30 |
10 |
|||
Tỉ lệ chung |
60 |
40 |
Đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Cánh diều
Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Cánh diều
Cấp độChủ đề | Mức 1: (Nhận biết) |
Mức 2: Thông hiểu |
Mức 3: Vận dụng |
Cộng | ||||||
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | |||||||||
KQ | TL | KQ | TL | KQ | TL | KQ | TL | |||
1. Về phân số |
– C1 + 16: Nhận biết nghịch đảo của một phân số,tích của hai phân số nghịch đảo |
– C2: Tìm được phân số tối giản của một phân số đã cho – C7+9+14+15: Tìm được kết quả của các phép toán cộng trừ nhân chia phân số. |
||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2(1,16) 0,5 5% |
5(2,7,9,14,15) 1,25 12,5% |
7 1,75 17,5% |
|||||||
Thành tố NL |
C1+16:TD |
C2+7+9+14+15:GQVĐ |
||||||||
2. Số thập phân |
– C4+ 6 Nhận biết cách đổi số thập phân, hỗn số ra phân số |
– C8: Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó – C19 +20+24a: Tìm được tích tổng hiệu của các số thập phân |
||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2(4,6) 0,5 5% |
3(8,19, 20) 0,75 7,5% |
5 1,25 12,5% |
|||||||
Thành tố NL |
C4+6: GQVĐ |
C8+C19:GQVĐ C20:TD |
||||||||
3. Những hình hình học cơ bản |
– C3+5+10+11: Nhận biết được các loại góc trong hình học |
C23: Tính được số đo góc trong hình vẽ cho trước, biết được tia phân giác của góc. |
||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
4(C3,5, 10,11) 1 10% |
1(23) 1 10% |
5 2 20% |
|||||||
Thành tố NL |
C3+5+10+11: TD |
C23: MHH, GQVĐ |
||||||||
4. Dữ liệu và xác suất thực nghiệm |
– C12+13+17+18: Nhận biết được khái niệm, cách thu thập so sánh dữ liệu C18: Nhận biết phép toán số thập phân |
Hiểu được đối tượng thống kê , tiêu chí thống kê |
– C21: Vận dụng Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện |
Vận dụng được số liệu điều tra để lập bảng thống kê, trả lời các thông tin trên bảng |
||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
4(12,13,17,18) 1 10% |
1/2(22a) 1 10% |
1(21) 2 20% |
1/2(22b) 1 10% |
6 5 50% |
|||||
Thành tố NL |
C12+17+18::TD C13:CC |
GQVD |
C21: TD,GQVD |
MHH,TD |
||||||
Tổng số câu Tổng số đ Tỉ lệ % |
12 3 30% |
8 2 20% |
1+1/2 2 20% |
2 2 20% |
1/2 1 10% |
23 10 100% |
Đề thi học kì 2 môn Toán 6
Trường:………………………. |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM 2022 – 2023 |
* Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Khoanh vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Nghịch đảo của là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Rút gọn phân số đến tối giản bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Góc bẹt bằng
A. 900
B. 1800
C. 750
D. 450
Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Góc phụ với góc 320 bằng
A. 1480
B. 1580
C. 580
D. 480
Câu 6: Viết hỗn số dưới dạng phân số
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Kết quả của phép tính
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Tính: 25% của 12 bằng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 9: Có bao nhiêu phút trong giờ?
A. 28 phút
B. 11 phút
C. 4 phút
D. 60 phút
Câu 10: Góc nào lớn nhất
A. Góc nhọn
B. Góc Vuông
C. Góc tù
D. Góc bẹt
Câu 11: Góc là hình gồm
A. Hai tia cắt nhau
B. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng
C. Hai tia ở giữa hai nửa mặt phẳng đối nhau.
D. Hai tia chung gốc
Câu 12: Mai nói rằng: “Dữ liệu là số được gọi là số liệu”. Theo em Mai nói thế đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 13: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau
37 36,9 37,1 36,8 36,9
Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên
A. Quan sát
B. Làm thí nghiệm
C. Lập bảng hỏi
D. Phỏng vấn
Câu 14: Kết quả của phép tính
A.
B.
C.
D.
Câu 15: Kết quả của phép tính
A.
B.
C.
D.
Câu 16: Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng
A. 0
B. 2
C. 1
D. -1
Câu 17: Trong biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, khẳng định nào sau đây không đúng
A. Cột nào cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn
B. Cột nằm dưới trục ngang biểu diễn số liệu âm
C. Các cột cao như nhau biểu diễn các số liệu bằng nhau
D. Độ rộng các cột không như nhau
Câu 18: Trong các câu sau câu nào sai
A. Tổng của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
B. Tích của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
C. Hiệu của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
D. Thương của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
Câu 19: Tích 214,9 . 1,09 là
A. 234,241
B. 209,241
C. 231,124
D. -234,241
Câu 20: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập phân nào sau đây:
A. 131,29
B. 131,31
C. 131,30
D. 130
* Tự luận (6 điểm)
Câu 21 (2 điểm):
Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 15 | 20 | 18 | 22 | 10 | 15 |
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a. Số chấm xuất hiện là số chẵn
b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2
Câu 22 (2 điểm): Khi điều tra về số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình trong xóm người điều tra ghi lại bảng sau
16 | 18 | 17 | 16 | 17 | 16 | 16 | 18 | 16 | 17 |
16 | 13 | 40 | 17 | 16 | 17 | 17 | 20 | 16 | 16 |
a. Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê
b. Hãy lập bảng thông kê số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình. Có bao nhiêu gia đình tích kiệm nước sách (dưới 15m3/tháng)
Câu 23 (1 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOz = 500 và
xOy = 1000.
a) Tính góc yOz?
b) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán 6
* Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | D | B | A | C | B | B | B | A | D |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | D | B | A | A | B | C | D | C | A | C |
* Tự luận (6 điểm)
Câu | Nội dung | Điểm | |||||||||||||||
21 |
a) |
Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là: 20 + 22 +15 = 57 Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện là số chẵn là: = 0.57 |
0,5 0,5 |
||||||||||||||
b) |
Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 100 – ( 15+ 20) = 65 Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 2 là: |
0,5 0,5 |
|||||||||||||||
22 |
a. Đối tượng thống kê: số m3 nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình trong xóm Tiêu chí thống kê: Số hộ gia đình dùng cùng số m3 nước b. Bảng thống kê
– Có 1 hộ gia đình tiết kiệm nước sạch (Dưới 15m3/tháng). |
0,5 0,5 0,75 0,25 |
|||||||||||||||
23 |
a) |
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (vì ∠xOz < ∠xOy ) ∠zOy = ∠xOy – ∠xOz = 1000 – 500 = 500 |
0,25 0,5 |
||||||||||||||
b) |
Tia Oz là tia phân giác của góc xOy Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và ∠zOy = ∠xOz |
0,25 |
Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều
Ma trận đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
Cấp độChủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | ||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
LỰC |
1 |
1 |
1 |
|||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
Số câu:1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2.5% |
Số câu:2 Số điểm: 1.25 Tỉ lệ: 12.5% |
Số câu: 3 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% |
|||||
NĂNG LƯỢNG |
2 |
2 |
3 |
2 |
1 |
1 |
||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
Số câu: 4 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ:15 % |
Số câu: 5 Số điểm: 1.75 Tỉ lệ:17.5 % |
Số câu: 2 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ:15 % |
Số câu: 11 Số điểm: 4.75 Tỉ lệ: 47.5 % |
||||
CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ |
3 |
1 |
1 |
1 |
||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
Số câu: 4 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ:25 % |
Số câu: 1 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ:2.5 % |
Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % |
Số câu: 6 Số điểm: 3.75 Tỉ lệ: 37.5 % |
||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
Số câu:9 Số điểm: 4.25 Tỉ lệ: 42.5 % |
Số câu: 8 Số điểm: 3.25 Tỉ lệ:32.5 % |
Số câu: 3 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25 % |
Số câu: 18 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % |
Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối kì 2 môn KHTN 6
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | MÔ TẢ |
LỰC |
Nhận biết: |
– Xác định được các loại lực và vai trò của lực |
Thông hiểu: |
– Thiết kế và giải thích được thí nghiệm của vật dưới tác dụng của lực hấp dẫn |
|
Vận dụng |
– Vận dụng được các kiến thức để làm một số bài tập về lực |
|
NĂNG LƯỢNG |
Nhận biết: |
– Nhận biết được một số dạng năng lượng thường gặp. – Lấy ví dụ về sự chuyển hoá và truyền năng lượng – Nêu năng lượng hao phí là gì – Nêu được định luật bảo toàn năng lượng |
Thông hiểu: |
– Xác định được năng lượng hao phí trong các trường hợp cụ thể – Thiết kế và giải thích được thí nghiệm về sự truyền và chuyển năng lượng |
|
Vận dụng: |
– Áp dụng các kiến thức về năng lượng giải thích các hiện tượng tự nhiên, giải các bài tập về năng lượng – Vận dụng trong thực tiễn: tiết kiệm năng lượng |
|
CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ |
Nhận biết: |
– Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời – Các hành tinh trong hệ mặt trời và Ngân Hà |
Thông hiểu: |
– Xác định trên mô hình hoặc tranh ảnh vị trí, phương hướng, thời điểm trong ngày – Thiết kế thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm |
|
Vận dụng |
– Vận dụng các kiến thức đã học xác định vị trí, phương hướng, thời gian trong ngày |
Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
TRƯỜNG THCS………. |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II |
Phần I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khối lượng được đo bằng gam.
B. Kilogam là đơn vị đo khối lượng
C. Trái Đất hút các vật
D. Không có lực hấp dẫn trên mặt trăng
Câu 2: Một vật đang chuyển động, vật đó chắc chắn có:
A. Năng lượng ánh sáng
B. Năng lượng điện
C. Năng lượng nhiệt
D. Động năng
Câu 3: Trong các vật sau đây, vật nào có thế năng đàn hồi?
A. Dây cao su đang dãn
B. Khúc gỗ đang trôi theo dòng nước
C. Ngọn lửa đang cháy
D. Quả táo trên mặt bàn
Câu 4: Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo, thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hoá thành:
A. Năng lượng hoá học
B. Năng lượng nhiệt
C. Năng lượng ánh sáng
D. Năng lượng âm thanh
Câu 5: Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào tấm pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đó là một ví dụ về chuyển hoá:
A. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt
B. Năng lượng hạt nhân thành năng lượng hoá học
C. Năng lượng điện thành động năng
D. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện
Câu 6: Năng lượng nào sau đây KHÔNG PHẢI năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng mặt trời
B. Năng lượng gió
C. Năng lượng của than đá
D. Năng lượng của sóng biển
Câu 7: Ở Ninh Thuận, người ta dùng các tuabin gió để sản xuất điện. Năng lượng cung cấp cho tuabin gió là:
A. Năng lượng ánh sáng mặt trời
B. Năng lượng gió
C. Năng lượng của sóng biển
D. Năng lượng của dòng nước
Câu 8: Nói về hiện tượng mọc và lặn của Mặt trời, em hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng?
A. Mặt trời mọc ở hướng tây
B. Mặt trời mọc ở hướng nam
C. Mặt trời lặn ở hướng tây
D. Mặt trời lặn ở hướng nam
Câu 9: Mặt trời là một ngôi sao trong Ngân Hà. Chúng ta thấy Mặt trời to và sáng hơn nhiều so với các ngôi sao khác trên bầu trời. Điều này là do:
A. Mặt trời là ngôi sao sáng nhất của Ngân Hà
B. Mặt trời là ngôi sao gần trái đất nhất
C. Mặt trời là ngôi sao to nhất trong Ngân Hà
D. Mặt trời là ngôi sao to nhất và sáng nhất trong Ngân Hà
Câu 10: Hành tinh nào xếp thứ ba kể từ Mặt trời?
A. Trái đất
B. Thuỷ tinh
C. Kim tinh
D. Hoả tinh
Câu 11: Ghép một số thứ tự ở cột A với một chữ ở cột b để được một câu đúng hoàn chỉnh.
Cột A | Cột B |
1. Một dây chun đang bị kéo dãn | a. Có động năng |
2. Tiếng còi tàu | b. Có năng lượng âm thanh |
3. Dầu mỏ, khí đốt | c. Có thế năng đàn hổi |
4. Ngọn nến đang cháy | d. Có năng lượng hoá học |
5. Xe máy đang chuyển động | e. Cung cấp năng lượng ánh sáng và năng lượng nhiệt. |
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
STT |
Nhận định |
Đ |
S |
1 |
Mặt trời mọc ở phía tây vào lúc sáng sớm, cao dần lên và lặn ở phía đông lúc chiều tối |
||
2 |
Trái đất quay từ phía tây sang phía đông quanh trục của nó nên chúng ta thấy mặt trời mọc và lặn hằng ngày. |
||
3 |
Trái đất quay từ phía đông sang phía tây quanh trục của nó nên chúng ta thấy mặt trời mọc và lặn hằng ngày. |
||
4 |
Trên Trái đất ta chỉ nhìn thấy một nửa cố định của mặt trăng |
||
5 |
Hệ Mặt trời bao gồm trái đất và rất nhiều hành tinh, và là một phần của Ngân Hà |
Phần 2: TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (1.0 điểm):
Một viên bi được thả tự do từ vị trí 1. Nó rơi tự do đến các vị trí 2, 3, 4, 5 và xuống mặt đất.
a. Hãy sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ thế năng của viên bi theo các vị trí?
b. Hãy so sánh động năng của viên bi ở vị trí số 1 và số 4?
Giải thích câu trả lời của em
Câu 2. (1.5 điểm): Thế nào là năng lượng hao phí? Nêu tên năng lượng hao phí khi sử dụng bóng đèn điện? Em hãy đề xuất các biện pháp để tiết kiệm năng lượng điện trong lớp học?
Câu 3 (1 điểm): Hình 2 cho thấy hình ảnh Trái Đất khi ta nhìn từ cực Bắc, chiều quay Trái Đất và hướng ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới. Em hãy kể tên các thời điểm trong ngày (Bình minh, hoàng hôn, giữa trưa, ban đêm) tương ứng với các vị trí A, B, C, D.
Câu 4 (1 điểm): Hệ Mặt Trời gồm bao nhiêu hành tinh? Em hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
Câu 5 (1 điểm): Nêu định luật bảo toàn năng lượng? Lấy một ví dụ cụ thể chứng minh năng lượng được bảo toàn?
Câu 6 (0.5 điểm): Hãy giải thích tại sao bầu khí quyển của Trái Đất không bị thoát vào không gian?
Đáp án đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
Phần I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1- 10: Mỗi đáp án đúng 0.2 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
D |
D |
A |
B |
D |
C |
B |
C |
B |
A |
Câu 11 (1 điểm): Mỗi đáp án đúng 0.2 điểm
1- C
2- B
3- D
4- E
5- A
Câu 12 (1 điểm): Mỗi đáp án đúng 0.2 điểm
1- S
2- Đ
3- S
4- Đ
5- S
Phần 2: TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm) |
a. Sắp xếp theo thế năng giảm dần: 1> 2> 3> 4> 5 Thế năng của vật giảm dần theo độ cao b. Động năng của viên bi ở vị trí 4> 1 Vật chuyển động càng nhanh thì có động năng càng lớn. Khi rơi từ trên cao xuống, vật sẽ chuyển động càng nhanh khi rơi càng gần mặt đất. |
0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm |
Câu 2 (1.5 điểm) |
– Năng lượng hao phí là năng lượng vô ích bị thất thoát ra môi trường trong quá trình truyền hoặc chuyển năng lượng. – Khi dùng bóng đèn điện một phần năng lượng điện bị chuyển thành năng lượng nhiệt bị hao phí – Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong lớp học: Tắt đèn và quạt khi không cần thiết Sử dụng loại bóng đèn và quạt điện tiết kiệm năng lượng Tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi lớp và ra về Vệ sinh sạch sẽ quạt điện và bóng điện Mở cửa sổ để tận dụng gió và ánh sáng mặt trời… |
0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm |
Câu 3 (1 điểm) |
A- Bình minh B- Giữa trưa C- Hoàng hôn D- Ban đêm |
0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm |
Câu 4 (1 điểm) |
Hệ Mặt Trời gồm Mặt trời, 8 hành tinh, các tiểu hành tinh và sao chổi Sắp xếp: Mặt trời – Thuỷ tinh – Kim tinh – Trái đất – Hoả tinh – Mộc tinh – Thổ tinh – Thiên vương tinh – Hải vương tinh. |
0.5 điểm 0.5 điểm |
Câu 5 (1 điểm) |
Định luật: Năng lượng không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi. Nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác, hoặc từ vật này sang vật khác. HS lấy ví dụ cụ thể |
0.5 điểm 0.5 điểm |
Câu 6 (0.5 điểm) |
Vì Trái đất có lực hấp dẫn, lực này hút và giữ bầu khí quyển ở xung quanh trái đất |
0.5 điểm |
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Cánh diều
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng viết vào bài làm
1. Khởi nghĩa nào là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. khởi nghĩa Bà Triệu.
C. khởi nghĩa Lí Bí.
D. khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
2. Sau khi đánh đuổi được quân Hán, Trưng Trắc đã xưng là gì?
A. nhân dân ta phong làm tướng quân.
B. suy tôn làm vương (Trưng vương).
C. phong làm thứ sử cai quản Giao Châu.
D. phong làm thái thú.
3. Cuộc khởi nghĩa Lí Bí chống quân xâm lược nào?
A. Lương.
B. Hán.
C. Ngô.
D. Đường.
4. Sau khi giành được độc lập, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là gì?
A. Vạn Xuân.
B. Đại Xuân.
C. Đại Việt.
D. Việt Nam.
5. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là?
A. du lịch biển
B. thủ công nghiệp
C. chế tác kim hoàn
D. nông nghiệp trồng lúa nước
6. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng chống lại ách đô hộ nào?
A. nhà Hán.
B. nhà Lương.
C. nhà Ngô.
D. nhà Đường.
7. Người Chăm sáng tạo và để lại di sản văn hóa đặc sắc gì còn bảo tồn đến ngày nay?
A. múa rối.
B. chèo.
C. tuồng.
D. các đền tháp Chăm.
8. Ai là người lãnh đạo nhân dân ta làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm 938, kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc?
A. Lý Bí.
B. Mai Thúc Loan.
C. Phùng Hưng.
D. Ngô Quyền.
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm): Phân tích ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Em hãy kể tên 3 địa điểm thờ đức thánh Vương Ngô Quyền tại Hải Phòng mà em biết. Nêu những việc em đã làm để giữ gìn và bảo vệ những di tích lịch sử đó?
Câu 2 (0,5điểm): Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt trong thời Bắc thuộc còn lưu giữ đến ngày nay?
Đáp án đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Mỗi đáp án trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
A |
B |
A |
A |
D |
D |
D |
D |
II. Tự luận (3 điểm)
CÂU |
ĐÁP ÁN |
ĐIỂM |
Câu 1 (2,5 điểm) |
– Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. – Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta – Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra kỉ nguyên độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc. – Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc thuộc. – Những nơi thờ Đức Vương Ngô Quyền – Đền Từ Lương Xâm ở quận Hải An – Đền Tràng Kênh ở Thủy Nguyên – Đình làng ở nơi em ở. – HS liên hệ bản thân những việc cần làm để góp phần giữ gìn và phát huy những di tích lịch sử: tìm hiểu, học tập, tự hào, giới thiệu cho bạn bè, mọi người xung quanh… |
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,75 |
Câu 2 (0,5điểm) |
– Các phong tục của người Việt từ thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay: ăn trầu cau, thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, làm bánh chưng bánh giầy… |
0,5 |
Ma trận đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6
TT |
Chương/chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||
Nhận biết (TNKQ) |
Thông hiểu (TL) |
Vận dụng (TL) |
Vận dụng cao (TL) |
||||
TNKQ |
TL |
TL |
TL |
||||
1 |
Chủ đề 1: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X) |
Nội dung 1: KN Hai Bà Trưng |
2 |
5 |
|||
Nội dung 2.: KN Lí Bí. |
2 |
5 |
|||||
Nội dung 3: K/n Mai Thúc Loan… |
1 |
2,5 |
|||||
2 |
Chủ đề 2 Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X |
Nội dung: Chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938 |
1 |
1 |
0,5 |
0,5 |
32,5 |
3 |
Chủ đề 3: Vương quốc Cham – Pa và vương quốc Phù Nam |
Một số những di sản văn hóa, kinh tế của người Chăm |
2 |
5 |
|||
Tổng |
|||||||
Tỉ lệ % |
20% |
15% |
10% |
5% |
50 |
||
Tỉ lệ chung |
35% |
15% |
50 |
Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Chủ đề 1: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X) |
Nội dung : Các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lí Bí, Mai Thúc Loan.. |
Nhận biết –Nêu được các sự kiện chính – Trình bày được nơi dựng khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. |
3 |
|||
Nội dung : Các cuộc khởi nghĩa Lí Bí, Mai Thúc Loan.. |
Nhận biết –Nêu được các sự kiện chính |
2 |
|||||
2 |
Chủ đề 2 Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X |
Nhận biết – Nêu được một số các sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử nước ta đầu thế kỉ X Thông hiểu Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Vận dụng Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt trong thời Bắc thuộc còn lưu giữ đến ngày nay – Kể tên một số nơi thờ Đức Vương Ngô Quyền ở Hải Phòng hiện nay và liên hệ bản thân |
1 |
1 |
0,5 |
0,5 |
|
3 |
Chủ đề |
Vương quốc Cham – Pa và vương quốc Phù Nam |
Một số những di sản văn hóa, kinh tế người Chăm để |
2 |
|||
Tổng |
8 câu TNKQ |
1 câu TL |
1 câu (a) TL |
1 câu (b) TL |
|||
Tỉ lệ % |
20 |
15 |
10 |
5 |
|||
Tỉ lệ chung |
35 |
15 |
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6 sách Cánh diều
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6
Câu 1. Đèn sợi đốt có mấy bộ phận chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Bộ phận nào của đèn sợi đốt được làm bằng wolfram?
A. Sợi đốt
B. Bóng thủy tinh
C. Đuôi đèn
D. Cả 3 bộ phận trên
Câu 3. Bộ phận nào của đèn sợi đốt được làm bằng sắt?
A. Sợi đốt
B. Bóng thủy tinh
C. Đuôi đèn
D. Cả 3 bộ phận trên
Câu 4. Bộ phận nào của đèn sợi đốt có chức năng bảo vệ sợi đốt?
A. Sợi đốt
B. Bóng thủy tinh
C. Đuôi đèn
D. Cả 3 bộ phận trên
Câu 5. Bộ phận nào của đèn huỳnh quang ống có phủ lớp bột huỳnh quang?
A. Điện cực
B. Ống thủy tinh
C. Đuôi đèn
D. Sợi đốt
Câu 6. Bộ phận nào của đèn huỳnh quang ống được làm bằng dây wolfram?
A. Điện cực
B. Ống thủy tinh
C. Đuôi đèn
D. Sợi đốt
Câu 7. Trong các loại đèn điện sau, loại đèn nào tiết kiệm điện nhất?
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn huỳnh quang ống
C. Đèn compact
D. Đèn sợi đốt và đèn compact
Câu 8. Đặc điểm của đèn compact là:
A. Kích thước nhỏ gọn
B. Trọng lượng nhẹ
C. Dễ sử dụng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Đâu là đặc điểm của đèn compact?
A. Hiệu suất thấp
B. Ít tỏa nhiệt
C. Tuổi thọ thấp
D. Hiệu suất thấp và tuổi thọ thấp
Câu 10. Hiệu suất phát quang của đèn huỳnh quang như thế nào so với đèn sợi đốt?
A. Cao hơn
B. Thấp hơn
C. Bằng nhau
D. Không xác định
Câu 11. Tuổi thọ trung bình của đèn huỳnh quang như thế nào so với đèn sợi đốt
A. Cao hơn
B. Thấp hơn
C. Bằng nhau
D. Không xác định
Câu 12. Đâu không phải là đặc điểm của đèn sợi đốt?
A. Tạo ra ánh sáng liên tục
B. Gần với ánh sáng tự nhiên
C. Tuổi thọ trung bình cao
D. Hiệu suất phát quang thấp
Câu 13. Đây là sơ đồ khối nguyên lí của đèn điện nào?
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn huỳnh quang ống
C. Đèn compact
D. Cả 3 loại đèn trên
Câu 14. Bộ phận nào của đèn sợi đốt phát sáng?
A. Nguồn điện
B. Đuôi đèn
C. Sợi đốt
D. Đuôi đèn và sợi đốt
Câu 15. Đây là sơ đồ nguyên lí của đèn điện nào?
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn huỳnh quang ống
C. Đèn compact
D. Cả 3 loại đèn trên
Câu 16. Nguyên lí làm việc của đèn compact giống với đèn nào sau đây?
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn huỳnh quang
C. Đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
D. Không giống với bất kì đèn nào
Câu 17. Cấu tạo nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Bộ phận nào của nồi cơm điện được làm bằng hợp kim nhôm?
A. Thân nồi
B. Nồi nấu
C. Mâm nhiệt
D. Bộ phận đốt nóng
Câu 19. Bộ phận điều khiển của nồi cơm điện thực hiện chức năng:
A. Nấu
B. Ủ
C. Hấp
D. nấu, ủ, hấp, hẹn giờ
Câu 20. Thân nồi cơm điện còn có tên gọi khác là gì?
A. nồi nấu
B. Vỏ
C. Bộ phận đốt trong
D. Mâm nhiệt
Câu 21. Hãy cho biết, đây là sơ đồ khối nguyên lí của thiết bị gì?
A. Bếp hồng ngoại
B. Máy điều hòa
C. Nồi cơm điện
D. Máy giặt
Câu 22. Bộ phận điều khiển cấp điện cho:
A. Nguồn điện
B. Mâm nhiệt
C. Nồi nấu
D. Nguồn điện và nồi nấu
Câu 23. Hãy cho biết đây là sơ đồ khối nguyên lí của thiết bị nào?
A. Bếp hồng ngoại
B. Máy điều hòa
C. Nồi cơm điện
D. Máy giặt
Câu 24. Sơ đồ khối nguyên lí của bếp hồng ngoại không có khối nào sau đây?
A. Mâm nhiệt hồng ngoại
B. Nồi nấu
C. Bộ điều khiển
D. Nguồn điện
Câu 25. Theo em, cách sử dụng nồi cơm điện nào sau đây chưa đúng cách?
A. Đọc kĩ thông tin ghi trên nồi
B. Sử dụng không căn cứ vào dung tích
C. Sử dụng đúng điện áp định mức
D. Thường xuyên vệ sinh nồi
Câu 26. Mức tiêu thụ điện năng của nồi cơm điện có dung tích dưới 1 lít là:
A. Cao
B. Thấp
C. trung bình
D. Vừa phải
Câu 27. Việc lựa chọn bếp hồng ngoại căn cứ vào:
A. Số người trong gia đình
B. Nhu cầu sử dụng
C. Số người trong gia đình và nhu cầu sử dụng
D. Đáp án khác
Câu 28. Sử dụng bếp hồng ngoại đúng cách, an toàn, tiết kiệm là:
A. Đọc kĩ thông tin trên bếp
B. Lựa chọn chế độ nấu thích hợp
C. Thường xuyên lau chùi bếp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29. Cấu tạo quạt điện có mấy bộ phận chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 30. Bộ phận nào của quạt điện tạo ra gió?
A. Động cơ điện
B. Cánh quạt, động cơ điện
C. Cánh quạt
D. Không xác định
Câu 31. Bộ phận điều khiển của quạt có tác dụng:
A. Điều chỉnh tốc độ quay
B. Thay đổi hướng quay
C. Hẹn giờ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32. Máy giặt có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 33. Máy giặt có thông số: 220V – 7,5kg. Hãy cho biết 7,5kg là thông số gì?
A. Điện áp định mức
B. Khối lượng giặt định mức
C. Điện áp và khối lượng giặt định mức
D. Khối lượng máy giặt
Câu 34. Máy giặt có thông số: 220V – 7,5kg. Hãy cho biết 220V là thông số gì?
A. Điện áp định mức
B. Khối lượng giặt định mức
C. Điện áp và khối lượng giặt định mức
D. Khối lượng máy giặt
Câu 35. Máy giặt lồng đứng tiêu thụ điện năng như thế nào so với máy giặt lồng ngang?
A. Ít hơn
B. Nhiều hơn
C. Bằng nhau
D. Không xác định
Câu 36. Hãy cho biết, loại quạt nào thường có hình vuông?
A. Quạt hộp
B. Quạt trần
C. Quạt bàn
D. Quạt đứng
Câu 37. Đối với máy điều hòa không khí một chiều, gas trong ống dẫn qua van tiết lưu có áp suất như thế nào?
A. Thấp
B. Cao
C. Trung bình
D. Không xác định
Câu 38. Đối với máy điều hòa không khí một chiều, gas ở máy nén có áp suất như thế nào?
A. Thấp
B. Cao
C. Trung bình
D. Không xác định
Câu 39. Đối với máy điều hòa không khí một chiều, gas ở dàn nóng có nhiệt độ như thế nào?
A. Thấp
B. Cao
C. Trung bình
D. Không xác định
Câu 40. Hãy cho biết, đây là sơ đồ khối nguyên lí của thiết bị nào?
A. Bếp hồng ngoại
B. Quạt điện
C. Máy điều hòa không khí một chiều
D. máy giặt
Đáp án đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6
1 -C | 2 -A | 3 -C | 4 -B | 5 -B | 6 -A | 7 -C | 8 -D | 9-B | 10- A |
11 -A | 12 -C | 13 -A | 14 -C | 15 -B | 16 -B | 17 -C | 18 -B | 19 -D | 20 -B |
21 -C | 22 -B | 23 -A | 24 -B | 25 -B | 26 -B | 27 -C | 28 -D | 29 -B | 30 -C |
31 -D | 32 -B | 33 -B | 34 -A | 35 -A | 36 -A | 37 -A | 38 -B | 39 -A | 40 -C |
Ma trận đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6
Mức độ Nội dung |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Tổng | |
Vận dụng thấp | Vận dụng cao | ||||
Đèn điện |
Cấu tạo đèn điện |
Nguyên lí làm việc của đèn điện |
Thông số và đặc điểm của đèn điện |
||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: 8 Số điểm: 2 |
Số câu: 4 Số điểm: 1 |
Số câu: 4 Số điểm: 1 |
Số câu Số điểm |
Số câu: 16 Số điểm: 4 Tỉ lệ |
Nồi cơm điện và bếp hồng ngoại |
Cấu tạo nồi cơm |
Nguyên lí làm việc của nồi cơm và bếp hồng ngoại |
Sử dụng nồi cơm và bếp hồng ngoại đúng cách |
||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: 4 Số điểm: 1 |
Số câu: 4 Số điểm: 1 |
Số câu: Số điểm: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 |
Số câu: 12 Số điểm: 3 Tỉ lệ |
Quạt điện và máy giặt |
Cấu tạo quạt điện và máy giặt |
Thông số và đặc điểm quạt điện, máy giặt |
|||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: 4 Số điểm:1 |
Số câu: Số điểm: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 |
Số câu: Số điểm: |
Số câu: 8 Số điểm:2 |
Máy điều hòa không khí một chiều |
Nguyên lí máy điều hòa |
||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: Số điểm: |
Số câu: 4 Số điểm:1 |
Số câu: Số điểm: |
Số câu Số điểm |
Số câu: 4 Số điểm:1 |
Tổng |
Số câu: 16 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
Số câu: 12 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: 40 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Cánh diều
Ma trận đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6
Cấp độ Tên chủ đề |
Đơn vị kiến thức | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |
Vận dụng thấp | Vận dụng cao | |||||
Chủ đề 7: Cuộc sống quanh ta |
Nhận biết được trách nhiệm của con người với thiên nhiên, xây dựng ý thức bảo vệ thiên nhiên và cộng đồng xung quanh. |
Câu 2 |
Câu 6 |
2 câu |
||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: |
1 0,5 5% |
1 0,5 5% |
2 câu 1 điểm 10% |
|||
Chủ đề 8: Con đường tương lai |
– Nguyên liệu, công cụ làm nên những sản phẩm nghề truyền thống. – Hiểu được những giá trị của các nghề trong xã hội và có thái độ tôn trọng đối với các ngành nghề khác nhau. – Có hiểu biết về an toàn lao động. |
Câu 1 |
Câu 4 |
Câu 1 (TL) |
||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: |
1 0,5 5% |
1 0,5 5% |
1 3 30% |
3 câu 4 điểm 40% |
||
Chủ đề 9 Chào mùa hè |
– Phát hiện sở thích, khả năng của bản thân và biết lập kế hoạch để thực hiện, phát huy những sở thích, khả năng đó. – Biết cách chăm sóc và bảo vệ bản thân trước các vấn đề liên quan đến sức khỏe, tính mạng. |
Câu 3 |
Câu 5 |
Câu 2 (TL) |
||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: |
1 câu 0,5 điểm 5% |
1 câu 0,5 điểm 5% |
1 câu 4 điểm 40% |
3 câu 5 điểm 50% |
||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
3 câu 1,5 điểm 15% |
2 câu 1,0 điểm 10% |
2 câu 3,5 điểm 35% |
1 câu 4 điểm 40% |
8 câu 10 điểm 100% |
Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6
PHÒNG GD&ĐT………. |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II |
I. Phần trắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Câu 1 (Biết): Nguyên liệu nào để làm ra chiếc trống ở làng nghề truyền thống Đọi Tam –Hà Nam?
A. Da trâu và gỗ lim
B. Da bò và gỗ lim
C. Da trâu và gỗ mít
Câu 2 (Biết): Trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên là gì?
A. Con người cần giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên
B. Khai thác thiên nhiên bừa bãi.
C. Làm ô nhiễm môi trường thiên nhiên.
Câu 3 (Biết): Việc nào nên làm để có 1 mùa hè “vui- an toàn”?
A. Đi bơi mà không có sự cho phép của người lớn.
B. Giúp đỡ mọi người trong gia đình, học tập và vui chơi theo kế hoạch.
C. Chơi điện tử
Câu 4 (Hiểu): An toàn lao động là:
A. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân mà không cần quan tâm đến mọi người xung quanh.
B. Là làm việc nhanh chóng bằng mọi cách để đạt được nhiều sản phẩm nhất.
C. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân và mọi người xung quanh.
Câu 5 (Hiểu): Nhận định nào dưới đây đúng với thông điệp “5K” theo khuyến cáo của Bộ y tế?
A. Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tập trung, khai báo y tế.
B. Khách khứa, khử khuẩn, khẩu trang, khắc phục, khiêm tốn.
C. Khai báo, khử khuẩn, khẩu trang, khách khứa, khoảng cách.
Câu 6 (Vận dụng): Mùa hè em được ba mẹ cho đi tắm biển. Trong lúc tắm biển ở đó em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilon ra biển. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Coi như không biết và lờ đi.
B. Khuyên bạn nhỏ đó vứt rác vào thùng rác để bảo vệ biển.
C. Khuyên bạn nhỏ đó tiếp tục vứt rác ra biển.
II. Phần tự luận: 7 điểm
Câu 1: (3đ) Bình rất tự hào về nghề làm lồng đèn trung thu truyền thống do ông nội là “nghệ nhân làm lồng đèn” đã truyền lại cho con cháu trong gia đình. Bình kể với các bạn rằng, để làm được một chiếc lồng đèn đòi hỏi nhiều công đoạn rất công phu, tỉ mỉ và sự khéo léo của đôi bàn tay. Nghe kể, một số bạn tỏ vẻ coi thường nói: Nghề làm lồng đèn thì có gì cao siêu mà tự hào, phải học giỏi, đỗ đạt cao hay phát minh ra cái gì đó thì mới đáng kể chứ!
a. Theo em, suy nghĩ của các bạn là đúng hay sai? Tại sao?
b. Em có thể học tập được điều gì ở Bình?
Câu 2: (4đ)
Năm học sắp kết thúc, em có những dự định gì cho kì nghỉ hè của mình? Hãy xây dựng kế hoạch để chia sẻ với mọi người về kì nghỉ hè sắp tới của em.
STT | Nội dung công việc | Chuẩn bị | Thời gian thực hiện (dự kiến) | Cách thức thực hiện | Điều chỉnh (nếu có) |
1 |
|||||
2 |
|||||
… |
Đáp án đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1 | C | 0,5 điểm |
Câu 2 | A | 0,5 điểm |
Câu 3 | B | 0,5 điểm |
Câu 4 | C | 0,5 điểm |
Câu 5 | A | 0,5 điểm |
Câu 6 | B | 0,5 điểm |
Tổng | 3 điểm |
II. Phần tự luận
Câu 1: (3đ) Học sinh trả lời đảm bảo các ý sau:
a. Theo em, suy nghĩ của các bạn là không đúng (1đ)
Vì nghề làm lồng đèn cũng là một nghề truyền thống và là truyền thống tốt đẹp của gia đình nhà bạn Bình. Vì vậy, việc bạn Bình yêu và tự hào về nghề làm lồng đèn là đúng đắn. Các bạn khác không được phép chế giễu, coi thường nghề truyền thống của gia đình bạn. (1đ)
b. Điều em học tập được ở bạn Bình: Luôn giữ gìn, kế thừa và phát huy nghề truyền thống của gia đình, quê hương mình.(1đ)
Câu 2: (4đ)
Yêu cầu:
- Học sinh biết lập kế hoạch thời gian nghỉ hè của mình. Tùy sở thích, điều kiện của mỗi HS, giáo viên cần có sự trân trọng những kế hoạch của các em. Tuy nhiên kế hoạch đưa ra phải mang tính giáo dục, có khả năng thực hiện.
- Mỗi nội dung công việc được xây dựng đầy đủ hợp lý (1đ). HS xây dựng tối thiểu 3 nội dung công việc khoa học, hợp lý được điểm tối đa.
GV: Sau khi kết thúc hoạt động, giáo viên cần nhận xét, đánh giá ý thức chuẩn bị, tham gia thực hiện các nhiệm vụ của học sinh. Khi đánh giá học sinh, cần kết hợp các hoạt động HS đã làm để đánh giá với sự trân trọng những sáng tạo cá nhân của các em, tránh áp đặt cứng nhắc
Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều
Ma trận đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6
TT | Đơn vị kiến thức, kĩ năng. | Mức độ nhận thức | Tổng | % Tổng điểm | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | ||||||||||
Câu hỏi | |||||||||||||
CH | TG (phút) | CH | TG (phút) | CH | TG (phút) | CH | TG (phút) | TN | TL | TG (phút) | |||
1 |
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân |
3,5 |
8 |
0,5 |
5 |
3 |
1,5 |
35% |
|||||
2 |
Quyền trẻ em |
3 |
7 |
1 |
15 |
1 |
10 |
3 |
1,5 |
65% |
|||
Tổng |
40 |
15 |
30 |
15 |
20 |
10 |
10 |
5 |
6 |
3 |
45 |
100 |
|
Tỉ lệ % |
40 |
30 |
20 |
10 |
9 |
100 |
|||||||
Tỉ lệ chung |
70 |
30 |
100 |
Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối kì 2 môn Giáo dục công dân 6
TT | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 |
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân |
Nhận biết: Nhận biết được quyền cơ bản của công dân (c1,c2,c3,1/2c8) Thông hiểu: 1 số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Vận dụng: Giải quyết tình huống trong việc vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về điện thư, điện tín. (1/2c8) |
3,5 |
0,5 |
4 |
||
2 |
Quyền trẻ em. |
Nhận biết: Khái niệm về quyền trẻ em,các nhóm quyền cơ bản: Sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia. ( c4+c5+ c6) Thông hiểu: Về quyền trẻ em, các nhóm quyền cơ bản và ý nghĩa của nó. (c7) Vận dụng: quyền và bổn phận của trẻ em trong đời sống thực tế. (c9) |
3 |
1 |
1 |
5 |
Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6
PHÒNG GD&ĐT…… |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II |
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ?
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (….): …………… là những lợi ích cơ bản mà người công dân được hưởng và được pháp luật bảo vệ.
A. Nghĩa vụ cơ bản của công dân.
B. Quyền cơ bản của công dân.
C. Quốc tịch.
D. Hiến pháp.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền văn hóa – xã hội của công dân Việt Nam?
A. Quyền bình đẳng giới.
B. Quyền học tập.
C. Quyền có việc làm.
D. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền kinh tế của công dân Việt Nam?
A. Quyền bình đẳng giới.
B. Quyền học tập.
C. Quyền có việc làm.
D. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Câu 4: Quyền trẻ em là gì?
A. Là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan của trẻ em được ghi nhận và bảo vệ.
B. Là những quy định bắt buộc trẻ em phải tuân theo, không được làm trái.
C. Là những mong muốn của trẻ em về các nhu cầu cơ bản.
D. Là những việc trẻ em phải thực hiện để phát triển đầy đủ.
Câu 5: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào dưới đây của trẻ em?
A. Quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển.
B. Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ.
C. Quyền được sống chung với cha mẹ.
D. Quyền được vui chơi, giải trí.
Câu 6: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?
A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.
B. Nhóm quyền: sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.
C. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.
D. Nhóm quyền: sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7 (3 điểm): Quyền trẻ em là gì? trẻ em có Những nhóm quyền cơ bản nào? Ý nghĩa của quyền cơ bản của trẻ em?
Câu 8: (2 điểm)Trong giờ ra chơi, bạn N nhặt được quyển sổ lưu bút của một bạn nào đó đánh rơi. N rất tò mò nên đã mở ra xem trong đó viết những gì. Việc làm của N đã vi phạm quyền cơ bản nào của công dân? Vì sao?
Câu 9: (2 điểm) Viết ra những việc em sẽ làm để bản thân thực hiện tốt hơn các quyền và bổn phận của trẻ em trong thời gian tới.
Đáp án đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6
A. Trắc nghiệm. 3 điểm – Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm.
Câu |
Câu |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Đáp án |
B |
B |
C |
A |
B |
A |
B. Tự luận. (7 điểm).
Câu |
Nội dung |
Điểm |
1 |
1. Khái niệm quyền trẻ em – Quyền trẻ em là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên vốn có và khách quan của trẻ em được ghi nhận và bảo vệ – Quyền trẻ em là cơ sở pháp lí để bảo vệ trẻ em, thể hiện sự tôn trọng, quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, tạo điều kiện để trẻ em phát triển một cách toàn diện. 2. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em 1989 – Theo Công ước LHQ về quyền trẻ em ra đời năm 1989, trẻ em có 4 nhóm quyền cơ bản: nhóm quyền sống còn; nhóm quyền bảo vệ; nhóm quyền phát triển; nhóm quyền tham gia. 3. Ý nghĩa của quyền cơ bản của trẻ em – Quyền trẻ em là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm – Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác. – Trẻ em phải thực hiện tốt bổn phận của mình, tôn trọng quyền của trẻ em như: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, lao động tốt, yêu đồng bào, yêu đất nước,… |
1,0 1,0 1,0 |
2 |
* Việc làm của N đã vi phạm quyền cơ bản nào của công dân Quyền được pháp luật bảo vệ về điện thư, điện tín, điện thoại – Giải thích: Việc làm của N đã vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về điện thư, điện tín, điện thoại |
2,0 |
3 |
* Những việc em sẽ làm để bản thân thực hiện tốt hơn các quyền và bổn phận của trẻ em trong thời gian tới. – Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ – Kính trọng thầy giáo, cô giáo – Lễ phép với người lớn – Thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè – Giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình. |
2,0 |
Đề thi học kì 2 môn Tin học 6 sách Cánh diều
Đề thi học kì 2 môn Tin học 6
A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
* Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Để tìm kiếm từ “Học tập” trong văn bản ta cần thực hiện:
A. Chọn thẻ home -> Editing -> Find
B. Nhấn tổ hợp CTRL + F
C. Tất cả 2 đáp án đều đúng
D. Tất cả 2 đáp án đều sai
Câu 2: Tìm kiếm gồm có 3 bước, sắp xếp lại các bước theo đúng trật tự:
a. Nháy chuột vào thẻ Home.
b. Gõ từ, cụm từ cần tìm rồi nhấn phím Enter.
c. Trong nhóm lệnh EditingFind.
Trật tự sắp xếp:
A. a – b – c
B. a – c – b
C. c – a – b
D. b – a – c
Câu 3: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,…
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
Câu 4: Để chèn thêm một hàng trong Table, ta thực hiện như sau:
A. Đặt con trỏ tại nơi cần chèn hàng trong Table, chọn Table – Insert – Rows Above hoặc Rows Below.
B. Chọn ô tại nơi cần chèn hàng, chọn Table – Insert – Cells – Insert Entire Row.
C. Đặt con trỏ tại ô cuối cùng bên phải của Table, bấm phím Tab.
D. Tất cả các thao tác trên đều đúng.
Câu 5: Để định dạng đoạn văn bản em sử dụng các lệnh nào?
A. Format/Font
B. Home /Paragraph
C. Page Layout/Page Setup
D. Format/Paragraph
Câu 6: Trong các phông chữ cho hệ điều hành WINDOWS dưới đây, phông chữ nào không dùng mã VNI?
A. Time New Roman
B. VNI-Times
C. VNI-Top
D. Cả B và C đều đúng
Câu 7: Hãy sắp xếp các bước sử dụng phần mềm MindMaple Lite vẽ sơ đồ tư duy:
1. Tạo sơ đồ tư duy mới
2. Thay đổi màu sắc, kích thước sơ đồ
3. Tạo chủ đề chính
4. Tạo chủ đề nhánh
5. Tạo chủ đề nhánh nhỏ hơn
A. 1-3-4-5-2.
B. 1-2-3-4-5.
C. 5-1-2-3-4.
D. 5-4-3-2-1.
Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Có thể dùng sơ đồ tư duy để ghi chép những ý chính của một bài học.
B. Trong sơ đồ tư duy chỉ có hai loại chủ đề: chủ đề trung tâm và chủ đề chính xung quanh chủ đề trung tâm.
C. Các nhanh nối cho biết mỗi chủ đề được triển khai thành những chi tiết nào.
D. Có thể dùng sơ đồ tư duy để trình chiếu trong một cuộc họp.
Câu 9: Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
A. Có thể chỉnh sửa tên của một chủ đề.
B. Phải tạo ra hết các chủ đề con chủ đề rồi mới có thể triển khai chi tiết được cho một chủ đề con.
C. Không thể di chuyển được vị trí sơ đồ tư duy đang vẽ trên màn hình.
D. Muốn xóa được chủ đề phải lần lượt xóa tất cả các chủ đề con của nó trước.
Câu 10: Để tạo một chủ đề mới, ta thực hiện?
A. File→ New
B. File→ Open
C. File→ Save
D. Edit→ New
Câu 11: Nếu coi gia đình là chủ đề mẹ thì chủ đề con là:
A. Bố
B. Mẹ
C. Anh
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 12: Input là gì?
A. Thông tin vào.
B. Thông tin ra.
C. Thuật toán.
D. Chương trình.
Câu 13: Nguyên lí Phôn Nôi-Man đề cập đến vấn đề nào?
A. Mã nhị phân, điều khiển bằng chương trình, truy cập theo địa chỉ.
B. Mã nhị phân, điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình, truy cập bất kỳ.
C. Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình, truy cập theo địa chỉ.
D. Điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình, truy cập theo địa chỉ.
Câu 14: Với mỗi phát biểu sau đây, hãy cho biết phát biểu đó là sai:
A. Chỉ có một thuật toán để giải một bài toán.
B. Có thể có nhiều thuật toán để giải một bài toán.
C. Đầu vào của bài toán cũng là đầu vào của thuật toán.
D. Đầu ra của bài toán cũng là đầu ra của thuật toán.
E. Đáp án A, D đều sai.
B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Nêu cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
Câu 2: (1,0 điểm) Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần? Kết quả của đoạn chương trình sau?
i := 5;
Dem:=0;
Tong:=0;
While i>=1 do
Begin
i := i – 1;
Dem:=Dem+1;
Tong:=Tong+1;
End;
Write (‘dem:’, Dem, ‘Tong:’,Tong);
Câu 3: (1,0 điểm) Cho sơ đồ khối mô tả thuật toán đếm số số hạng dương trong dãy sau, hãy viết thuật toán dưới dạng liệt kê.
Đáp án đề thi học kì 2 môn Tin học 6
A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
(Mỗi câu đúng được 0,5đ)
Câu hỏi |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
Đáp án |
C |
B |
C |
D |
C |
A |
A |
B |
A |
A |
D |
A |
C |
E |
B. Tự luận: (3,0 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
1 (1,0đ) |
Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước: while <điều kiện> do ; trong đó: + Điều kiện: thường là 1 phép so sánh + Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép. |
0,5 0,25 0,25 |
2 (1,0đ) |
– Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện 5 lần vì i = 5 mỗi lần kiểm tra i>=1 thì giảm i đi 1 đơn vị qua câu lệnh i := i – 1; Thông qua biến Dem ta biết số lần lặp là 5. Vậy câu lệnh được thực hiện 5 lần. – Kết quả của đoạn chương trình là: Dem: 5; Tong: 15 |
0,5 0,5 |
3 (1,0đ) |
Thuật toán đếm số số hạng dương trong dãy dưới dạng liệt kê là: Bước 1. Nhập N, các số hạng a1, a2…, aN Bước 2. i = 0, k= 0, Bước 3. Nếu ai > 0 thì k = k+1; Bước 4. i = i + 1 Bước 5: Nếu i > N thì đưa ra giá trị k, rồi kết thúc; Bước 6. Quay lại bước 3. |
0,125 0,125 0,125 0,125 0,25 0,25 |
Ma trận đề thi học kì 2 môn Tin học 6
Cấp độ Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |||||
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||
1. Tìm kiếm và thay thế trong soạn thảo văn bản |
– Biết được cách sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế. |
– Trình bày được tác dụng của công cụ tìm kiếm và thay thế |
|||||||
Số câu |
1 |
1 |
2 |
||||||
Số điểm |
0,5 |
0,5 |
1,0 |
||||||
Tỉ lệ (%) |
5 |
5 |
10 |
||||||
2. Trình bày thông tin ở dạng bảng |
– HS biết được khái niệm trình bày thông tin ở dạng bảng. |
HS hiểu được các lệnh trong điều chỉnh hàng, cột trong trình bày thông tin ở dạng bảng. |
|||||||
Số câu |
1 |
1 |
2 |
||||||
Số điểm |
0,5 |
0,5 |
1,0 |
||||||
Tỉ lệ (%) |
5 |
5 |
10 |
||||||
3. Sơ đồ tư duy |
Hs biết được các chức năng cơ bản chung của phần mềm sơ đồ tư duy. |
HS hiểu được ưu, nhược điểm của sơ đồ tư duy. |
|||||||
Số câu |
2 |
1 |
3 |
||||||
Số điểm |
1,0 |
0,5 |
1,5 |
||||||
Tỉ lệ (%) |
10 |
5 |
15 |
||||||
4. Khái niệm thuật toán |
– Biết thuật toán rất thông dụng, có nhiều việc thường ngày ta vẫn thực hiện theo thuật toán. |
Diễn tả được sơ lược thuật toán là gì, nêu được ví dụ minh họa. |
|||||||
Số câu |
1 |
1 |
2 |
||||||
Số điểm |
0,5 |
0,5 |
1,5 |
||||||
Tỉ lệ (%) |
5 |
5 |
15 |
||||||
5. Mô tả thuật toán. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán |
– Biết được chương trình máy tính là gì và quan hệ của chương trình máy tính với thuật toán. |
Hiểu được tại sao cần mô tả thuật toán cho tốt. |
Mô tả được cấu trúc tuần tự trong thuật toán |
||||||
Số câu |
1 |
1 |
1 |
3 |
|||||
Số điểm |
0,5 |
0,5 |
1,0 |
2,0 |
|||||
Tỉ lệ (%) |
5 |
5 |
10 |
20 |
|||||
6. Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán |
Biết được cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán là gì và khi nào trong trong thuật toán có cấu trúc rẽ nhánh |
Thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh thông qua các bài toán cụ thể. |
|||||||
Số câu |
2 |
1 |
3 |
||||||
Tỉ lệ (%) |
10 |
10 |
20 |
||||||
Số điểm |
1,0 |
1,0 |
2,0 |
||||||
7. Cấu trúc lặp trong thuật toán |
– Biết được cấu trúc lặp trong thuật toán là gì và khi nào trong trong thuật toán có cấu trúc lặp |
Thể hiện được cấu trúc lặp khi biết và khi không biết trước số lần lặp cần làm. |
|||||||
Số câu |
1 |
1 |
2 |
||||||
Số điểm |
0,5 |
1,0 |
1,0 |
||||||
Tỉ lệ (%) |
5 |
10 |
10 |
||||||
Tổng số câu |
9 |
5 |
1 |
2 |
17 |
||||
Tổng số điểm |
4,5 |
2,5 |
1,0 |
2,0 |
10 |
||||
Tỉ lệ (%) |
45 |
25 |
30 |
100 |
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 – Explore English
Choose the word which has the underlined part is pronounced differently.
1. a. b ea ch | b. s ea son | c. w ea ther | d. r ea d |
2. a. fl ow er | b. t ow n | c. sl ow | d. n ow |
3. a. r i de | b. discipl i ne | c. dr i ve | d. Motorb i ke |
4. a. n o se | b. c o lor | c. m o ther | d. M o nday |
5. a. r ou nd | b. h ou se | c. sh ou lder | d. m ou th |
Make questions from the words underlined
1. I’d like some rice and chicken for dinner.
2. A cake is 5,000 đ
3. I feel tired
4. I go fishing once a week
5. Ye s. I often play badminton in the fall.
Read and complete . Use the worlds in the box
Her/ often/ from/ favorite/ French/ likes/ |
I have two friends. They are Mary and Paul. Mary is …(1)…… England. She is English. Paul is from France. He is ……(2)…… . They are both eleven. Mary ……(3)…… studying mathematics. She often listen to music in …(4)…… free time. Paul likes studying English. He does not like listening to music. He ……(5)….. plays sports in his free time. His ……(6)…… sport is football.
Complete the second sentence so that it has the same meaning as the first
1. The Nile is the longest river in the world.
– No river ……………………………………………………………………………………….
2. We will probably visit Japan in the future.
– We might ……………………………………………………………………………………………………..
3. My brother can run very fast.
– My brother is ……………………………………………………………………………………
4. Nga likes badminton best.
– Nga’s favourite ………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
Choose the odd one out.
1 – b; 2 – a; 3 – b; 4 – d; 5 – c;
Choose the word which has the underlined part is pronounced differently.
1 – c; 2 – c; 3 – b; 4 – a; 5 – c;
Make questions from the words underlined
1 – What would you like for dinner?
2 – How much is a cake?
3 – How do you feel?
4 – How often do you go fishing?
5 – Do you often play badminton (in the fall)?
Read and complete . Use the worlds in the box
1 – from; 2 – French; 3 – is; 4 – her; 5 – likes; 6 – favorite;
Complete the second sentence so that it has the same meaning as the first
1 – No river is longer than the Nile.
2 – We might visit Japan in the future.
3 – My brother is able to run very fast.
4 – Nga’s favorite sport is badminton.
…
>> Tải file để tham khảo trọn bộ đề thi học kì 2 lớp 6 sách Cánh diều
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2022 – 2023 sách Cánh diều (9 môn) 29 Đề kiểm tra cuối học kì 2 lớp 6 (Có đáp án + Ma trận) của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.