Bộ đề thi học kì 1 môn Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 – 2024 gồm 9 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.
Với 9 Đề thi học kì 1 Toán 6 KNTT, còn giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề kiểm tra cuối học kì 1 năm 2023 – 2024 cho học sinh theo chương trình mới. Bên cạnh đó, có thể tham khảo thêm đề thi học kì 1 môn Ngữ văn, Tiếng Anh, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Pgdphurieng.edu.vn:
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
- 1. Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 1
- 1.1. Đề thi học kì 1 môn Toán 6
- 1.2. Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán 6
- 1.3. Bản đặc tả ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6
- 1.4. Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6
- 2. Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 2
- 2.1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6
- 2.2. Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 6
- 2.3. Đề thi học kì 1 môn Toán 6
- 3. Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 3
- 3.1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6
- 3.2. Đề thi học kì 1 môn Toán 6
- 3.3. Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán 6
1. Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 1
1.1. Đề thi học kì 1 môn Toán 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Cách viết đúng là:
A. A= {1; 2; 3; 4}
B. A= {0; 1; 2; 3; 4}
C. A= {1; 2; 3; 4; 5}
D. A= {0; 1; 2; 3; 4; 5}
Câu 2. Kết quả của 53 là:
A.15.
B. 25.
C. 5.
D. 125.
Câu 3. Không thực hiện phép tính, hãy cho biết trong các tổng sau, tổng chia hết cho 5 là:
A. 10 = 25 + 34 + 2000
B. 5+ 10 + 70 + 1995
C. 25 + 15 + 33 + 45
D.12 + 25 + 2000 + 1997
Câu 4. Trong các số: 2; 3; 4; 5 số nào là hợp số?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. 9 ∈ N
B. -6 ∈ N
C. -3 ∈ Z
D. 0 ∈ N
Câu 6. Hãy chỉ ra đáp án sai trong các đáp án sau. Số âm biểu thị:
A. Nhiệt độ dưới 00C
B. Số tiền lỗ
C. Độ cao dưới mực nước biển
D. Độ viễn thị
Câu 7. Trong các hình sau, hình nào có tất cả các góc không bằng nhau?
A. Hình tam giác đều.
B. Hình vuông.
C. Hình thang cân.
D. Lục giác đều
Câu 8. Hình nào có hai đường chéo bằng nhau?
A. Hình vuông.
B. Hình bình hành.
C. Hình tam giác đều.
D. Hình thoi
Câu 9. Hình tam giác đều có mấy trục đối xứng?
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Hình vuông có mấy trục đối xứng?
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?
A.Hình tam giác đều.
B. Hình chữ nhật.
C. Hình bình hành.
D. Hình vuông.
Câu 12. Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm): Thực hiện các phép tính sau:
a) 82 : 4.3 + 2.32
b) 645 – (-38) + (-45)
Câu 14. (3,0 điểm)
1. Tìm số nguyên x, biết:
a) 68 – 2(x + 4) = -12
b) (2x – 3).7 = 35
2. Tìm số tự nhiên biết: (2x + 7) ⁝ (x 2)
Câu 15. (0,5 điểm): Hai lớp 6A và 6B nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi học sinh lớp 6A phải trồng 6 cây, mỗi học sinh lớp 6B phải trồng 8 cây. Tính số cây mỗi lớp phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 170 đến 200.
Câu 16. (1,0 điểm): Trên một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 10m, người ta chia khu để trồng hoa, trồng cỏ như hình bên. Hoa sẽ được trồng ở khu vực hình bình hành AMCN, cỏ sẽ được trồng ở phần đất còn lại. Tiền công để trả cho mỗi mét vuông trồng hoa là 50 000 nghìn đồng, trồng cỏ là 40 000 đồng. Tính số tiền công cần chi trả để trồng hoa và cỏ.
Câu 17. (0,5 điểm): Everest thuộc dãy Hy Mã Lạp Sơn (Ấn Độ) là ngọn núi cao nhất của thế giới, có độ cao 8848 mét. Rãnh Mariana ở Thái Bình Dương, nơi được coi là sâu nhất dưới biển, có độ sâu 11034m. Hãy tính sự chênh lệch ở hai địa điểm này là bao nhiêu mét (với qui ước mực nước biển ở vạch số 0).
1.2. Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán 6
PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu hỏi |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
B |
D |
B |
C |
B |
D |
C |
A |
C |
D |
A |
C |
PHẦN 2: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu |
Nội dung |
Điểm |
13 (2,0 điểm) |
a) 82:4.3 + 2.32 = 64:4.3 + 2. 9 = 16.3 + 18 = 48 + 18 = 66 |
0,25 0,25 0,5 |
b) 645 – (-38) + (-45)= 645 + 38 – 45 = 645 – 45 + 38 = 600 + 38 = 638 |
0,5 0,5 |
|
14 (2,5 điểm) |
a) 68 – 2(x + 4) = -12 2 (x + 4) = 80 x + 4 = 40 x = 36 Vậy: x = 36 |
0,5 0,5 |
b) (2x – 3).7 = 35 2x – 3 = 5 2x = 8 2x = 23 x = 3 |
0,5 0,5 |
|
c) (2x + 7) ⁝ (x 2) Ta có 2(x – 2) ⁝ (x – 2) ⇒ (2x + 7) – 2(x – 2) ⁝ (x – 2) Hay 11 ⁝ (x – 2) ⇒ x – 2 Ư(11) ⇒ x – 2 = 1 hoặc x – 2 = 11 hoặc x – 2 = -1, hoặc x – 2 = -11 Do đó x = 3; x = 13; x= 1; x= – 9 |
0,25 0,25 |
|
15 |
Gọi số cây mỗi lớp 6 phải trồng là x (cây) (x ∈ N*). Mỗi học sinh lớp 6A phải trồng 6 cây, mỗi học sinh lớp 6B phải trồng 8 cây và số cây trong khoảng từ 170 đến 200 nên: x ⁝ 6, x ⁝ 8 và 170 ≤ x ≤ 200; 6 = 2.3; 8 = 23 ⇒ x ∈ BC (6,8) và 170 ≤ x ≤ 200 Ta có: ⇒ BCNN (6,8) = 23.3 = 24 ⇒ BC(6,8) = B(24)= {0;24;48;72;96120;144168;192;216;…} Do 170 ≤ x ≤ 200 suy ra x = 192. Vậy số cây mỗi lớp 6 phải trồng là 192 cây. |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
16 |
Dễ thấy trong hình bình hành AMCN chiều cao tương ứng của cạnh AN là MN và MN = AB = 10m Do đó diện tích hình bình hành AMCN là: 6. 10 = 60 (m2) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10. 12 = 120 (m2) Phần diện tích còn lại trồng cỏ là: 120 – 60 = 60 (m2) Số tiền công cần để chi trả trồng hoa là: 50 000. 60 = 3 000 000 (đồng) Số tiền công cần để chi trả trồng cỏ là: 40 000. 60 = 2 400 000 (đồng) Số tiền công cần để chi trả trồng hoa và cỏ là: 3 000 000 + 2 400 000 = 5 400 000 (đồng) Vậy số tiền công cần để chi trả trồng hoa và cỏ là 5 400 000 đồng. |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
17 |
So với mực nước biển thì độ cao của đỉnh Everest là 8848m Độ sâu của rãnh Mariana là -11034m Khoảng cách cần tìm là : 8848-(-11034)= 19882(m) |
0,25 0,25 |
1.3. Bản đặc tả ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6
TT |
Chủ đề |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
||||
Nhận biêt |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
SỐ VÀ ĐẠI SỐ |
|||||||
1 |
Số tự nhiên |
Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên |
Nhận biết: – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. |
1 (TN1) |
|||
Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên |
Nhận biết: – Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. |
1 (TN2) |
|||||
Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, …). |
TL 13a |
1 TL 14b |
|||||
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung |
Nhận biết: – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội. – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. |
2 (TN3, TN4) |
|||||
Vận dụng: – Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,…). |
|||||||
Vận dụng cao: – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). |
1 TL 15 |
||||||
2 |
Số nguyên |
Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên |
Nhận biết: – Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên. – Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn. |
2 TN 5 TN6 |
|||
Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên |
Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,…). |
1 (TL13b, 14a) |
1 (TL 14.2) |
||||
Vận dụng cao: – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên. |
1 (TL17) |
||||||
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG |
|||||||
3 |
Các hình phẳng trong thực tiễn |
Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều |
Nhận biết: – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. lục giác đều. |
1 (TN7) |
|||
Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân |
Thông hiểu: – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. |
1 (TN 8) |
|||||
Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. |
1 TL 16 |
||||||
4 |
Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên |
Hình có trục đối xứng |
Nhận biết: – Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng. – Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). |
2 (TN9,TN10) |
|||
Hình có tâm đối xứng |
Nhận biết: – Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng. – Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). |
1 (TN11) |
|||||
Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên |
Nhận biết: – Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,… – Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng). |
1 (TN12) |
1.4. Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6
TT |
Chương/ Chủ đề (2) |
Nội dung/đơn vị kiến thức (3) |
Mức độ đánh giá (4-11) |
Tổng |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tỉ lệ |
Tổng điểm |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Số tự nhiên |
Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên |
1 (0,25đ) (TN1) |
2,5% |
0,25 |
||||||||
Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên |
1 (0,25đ) (TN2) |
1 (1,0đ) TL13a |
1 (1,0đ) TL 14b |
2,5% |
20% |
2,25 |
|||||||
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tốƯớc chung và bội chung |
2 (0,5đ) (TN3, TN4) |
1 (0,5đ) TL 15 |
5% |
5% |
1,0 |
||||||||
2 |
Số nguyên |
Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên |
1 (0,25đ) (TN5) |
2,5% |
0,25 |
||||||||
Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên |
1 (0,25đ) (TN6) |
2 (2,0đ) (TL13b, TL14.1a) |
1 (1,0đ) (TN14.2) |
1 (0,5đ) TL 17 |
2,5% |
35% |
3,75 |
||||||
3 |
Các hình phẳng trong thực tiễn |
Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều |
1 (0,25đ) (TN7) |
2,5% |
0,25 |
||||||||
Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân |
1 (0,25đ) (TN8) |
1 (1,0đ) TL16 |
2,5% |
10% |
1,25 |
||||||||
4 |
Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên |
Hình có trục đối xứng |
2 (0,5đ) (TN9, TN10) |
5% |
0,5 |
||||||||
Hình có tâm đối xứng |
1 (0,25đ) (TN11) |
2,5% |
0,25 |
||||||||||
Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên |
1 (0,25đ) (TN12) |
2,5% |
0,25 |
||||||||||
Số câu |
12 |
3 |
3 |
2 |
20 |
||||||||
Số điểm |
3,0 |
3,0 |
3,0 |
1,0 |
10,0 |
||||||||
Tỉ lệ |
30% |
30% |
30% |
10% |
100% |
2. Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 2
2.1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||||
Số CH | TG (phút) | |||||||||||||
Số CH | TG (phút) | Số CH | TG (phút) | Số CH | TG (phút) | Số CH | TG (phút) | TN | TL | |||||
1 |
Chương I |
1.1.Tập hợp- ước chung |
1 |
3 |
1 |
0 |
3 |
15% |
||||||
1.2.Lũy thừa với số mũ tự nhiên |
1 |
2 |
1 |
5 |
1 |
1 |
7 |
|||||||
2 |
Chương II |
2.1.Quan hệ chia hết -tính chất- số nguyên tố |
2 |
4 |
2 |
0 |
4 |
30% |
||||||
2.2. Ước chung- Bội chung |
1 |
15 |
1 |
15 |
||||||||||
3 |
Chương III |
3.1.Các phép tính cộng- trừ- nhân- chia số nguyên |
1 |
3 |
4 |
25 |
4 |
28 |
35% |
|||||
3.2.Phép chia hết, ước và bội của một số nguyên |
1 |
20 |
1 |
20 |
||||||||||
4 |
Chương IV |
4.1.Một số hình học phẳng (Hình bình hành) |
1 |
3 |
1 |
0 |
3 |
20% |
||||||
4.2.Chu vi và diện tích của một số loại tứ giác |
1 |
10 |
1 |
10 |
||||||||||
Tổng |
6 |
15 P |
6 |
40P |
1 |
15P |
1 |
20P |
6 |
8 |
90P |
|||
Tỉ lệ (%) |
30% |
40% |
20% |
10% |
100% |
|||||||||
Tỉ lệ chung (%) |
70% |
20% |
10% |
2.2. Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 6
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||
1 |
Chương I |
1.1.Tập hợp- ước chung |
Nhận biết: Cách viết một tập hợp, ước chung ( câu 1- TN) |
1 |
1 |
|||
1.2.Lũy thừa với số mũ tự nhiên |
Nhận biết: Hiểu cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số. (câu 2- TN) Thông hiểu: cách chia hai lũy thừa cùng cơ số ( câu 1- TL ý b) |
1 |
1 |
2 |
||||
2 |
Chương II |
2.1.Quan hệ chia hết -tính chất- số nguyên tố |
Nhận biết: – Nhận biết một tổng chia hết cho 5 khi các số hạng đều chia hết cho 5 (câu 3- TN) – Nhận biết một số là số nguyên tố ( Câu 5-TN) |
2 |
2 |
|||
2.2. Ước chung- Bội chung |
Vận dụng: Vận dụng cách tìm ƯC LN để giải toán ( câu 3-TL) |
1 |
1 |
|||||
3 |
Chương III |
3.1.Các phép tính cộng- trừ- nhân- chia số nguyên |
Nhận biết: Tính chất của phép cộng số nguyên ( câu 6 –TN) Thông hiểu: hiểu được Hiểu được các quy tắc, các tính chất của các phép tính để thực hiện các phép tính.(Câu 1- TL ý a,c; câu 2- TL ý a,b) |
1 |
4 |
5 |
||
3.2.Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên |
Vận dụng: Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên ( câu 5-TL) |
1 |
1 |
|||||
4 |
Chương IV |
4.1.Một số hình học phẳng |
Nhận biết: Tính chấtHình bình hành.( câu 4- TN) |
1 |
1 |
|||
4.2.Chu vi và diện tích của một số loại tứ giác |
Hiểu: Công thức tính diện tích hình thang, cách đổi đơn vị ( câu 4- TL) |
1 |
1 |
|||||
Tổng |
6 |
6 |
1 |
1 |
14 |
2.3. Đề thi học kì 1 môn Toán 6
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1. Cách viết nào sau đây là đúng. Tập hợp các ƯC (24; 16) là: A = {1; 2; 4; 8}.
A. 1 ∉ A
B. {2; 4} ⊂ A
C. 8 ⊂ A
D. 4 ∉ A
Câu 2. Phép nhân 2.2.2.2.2.2 được viết thành
A. 2
B. 26
C. 62
D. 23
Câu 3. Không thực hiện phép tính, tổng nào sau đây chia hết cho 5
A. 15+ 2021
B. 2020 + 2022
C. 2020 + 2025 + 2030
D. 2020 + 2025 + 2029
Câu 4.Trong hình bình hành nhận xét nào sau đây là sai?
A. Các cạnh đối bằng nhau
B. Các góc đối bằng nhau
C. Hai đường chéo vuông góc
D. Các cạnh đối song song với nhau
Câu 5. Cho các số: 6; 13 ; 26; 35 trong đó số nguyên tố là:
A. 6
B. 13
C. 26
D. 35
Câu 6. Chọn câu đúng nhất: Phép cộng số nguyên có các tính chất:
A. Giao hoán và kết hợp
B. Giao hoán
C. Kết hợp
D. Một đáp án khác
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Tính
a) 79 – (79 – 2021)
b) 45: 43 – 8
c) 17. (- 85) + 17. 85
Câu 2: (1,0 điểm) Tìm x, biết
a) x – 74 = 118
b) 2.x = –20:10
Câu 3: (2,0 điểm)
Có 12 quả cam, 18 quả xoài và 28 quả bơ. Mẹ bảo Lan chia đều mỗi loại quả đó vào các túi quà sao cho mỗi túi đều có cả cam, xoài và bơ. Hỏi lan có thể chia được nhiều nhất mấy túi quà?
Câu 4: (1,5 điểm)
Bản thiết kế một hiên nhà được biểu thị bởi hình sau. Cần phải mua bao nhiêu mét vuông đá hoa để lát phần hiên nhà đó?
Câu 5: (1,0 điểm): Tìm số nguyên n biết rằng n – 4 chia hết cho n -1
3. Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 3
3.1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6
Cấp độ Mạch kiến thức |
Mức độ 1 (Nhận biết) |
Mức độ 2 (Thông hiểu) |
Mức độ 3 (Vận dụng) |
Cộng |
||||||||||
Cấp độ thấp |
Cấp độ cao |
|||||||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|||||||
1. Tập hợp các số tự nhiên N, các phép toán, lũy thừa với số mũ tự nhiên |
Số câu |
2 |
2 |
2 |
1 |
5 |
||||||||
Số điểm |
0,5 |
1,25 |
1,0 |
0,5 |
3,25 |
|||||||||
Tỉ lệ % |
5% |
10% |
10% |
5% |
32,5% |
|||||||||
Câu số/ Thành tố NL |
Câu 1;2 TD |
Câu 13a; 14b – TD |
Câu13c,14c- GQVĐ |
Câu 17 GQVĐ |
||||||||||
2. Tính chất chia hết trong tập các số tự nhiên N |
Số câu |
1 |
2 |
1 |
4 |
|||||||||
Số điểm |
0,25 |
0,5 |
1,5 |
2,25 |
||||||||||
Tỉ lệ % |
2,5% |
5% |
15% |
22,5% |
||||||||||
Câu số/ thành tố NL |
Câu 3 – TD |
Câu 4;5-TD |
Câu 15 GQVĐ |
|||||||||||
3. Số nguyên |
Số câu |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
5 |
|||||||
Số điểm |
0,25 |
0,25 |
0,5 |
0,25 |
0,75 |
2,0 |
||||||||
Tỉ lệ % |
2,5% |
2,5% |
5% |
2,5 |
5% |
20,0% |
||||||||
Câu số/ Thành tố NL |
Câu 9 – TD |
Câu 10;14a- TD |
Câu 11; 13b, GQVĐ |
|||||||||||
4. Một số hình phẳng trong thực tiễn |
Số câu |
2 |
1 |
1 |
3 |
|||||||||
Số điểm |
0,5 |
1,0 |
0,5 |
2,0 |
||||||||||
Tỉ lệ % |
2,5 |
10% |
5% |
20,0% |
||||||||||
Câu số/ thành tố NL |
Câu 7;8; Câu 16a TD-GQVĐ;CC |
Câu16b TD;GQVĐ; CC |
||||||||||||
5. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên. |
Số câu |
2 |
2 |
|||||||||||
Số điểm |
0,5 |
0,5 |
||||||||||||
Tỉ lệ % |
5% |
5% |
||||||||||||
Câu số? thành tố NL |
Câu 6;12 TD MHH |
|||||||||||||
Tổng số câu |
6 câu |
8 câu |
5 câu |
1 câu |
20 câu |
|||||||||
Tổng điểm |
1,5 đ |
4,0đ |
4,0 đ |
0,5 đ |
10.0 đ |
|||||||||
Tỉ lệ % |
15% |
40,0% |
40,0% |
5% |
100% |
3.2. Đề thi học kì 1 môn Toán 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN: TOÁN 6
NĂM HỌC 2023-2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất;.
Câu 1. Kết quả của phép tính 20212022: 20212021 là:
A. 1.
B. 2021.
C. 2022.
D. 20212
Câu 2. Tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 8 được viết là:
A. A = {x ∈ N*| x < 8}.
B. A = {x ∈ N| x < 8}.
C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}.
D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}.
Câu 3. ƯCLN (24, 18) là:
A. 8.
B. 3.
C. 6.
D. 72.
Câu 4: BCNN ( 15, 30, 60 ) là :
A. 24 . 5 . 7.
B. 22 .3. 5 .
C. 24.
D. 5 .7.
Câu 5. Điền số thích hợp vào dấu * để số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9?
A. 5.
B. 9.
C. 3.
D. 0.
Câu 6. Hình có một trục đối xứng là:
A. Hình chữ nhật.
B. Hình bình hành.
C. Hình thoi.
D. Hình thang cân.
Câu 7. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20 cm và 40 cm. Diện tích hình thoi đó là:
A. 400 cm2.
B. 600 cm2.
C. 800 cm2.
D. 200 cm2.
Câu 8. Cho hình thang cân ABCD. Biết đáy nhỏ AB = 3cm, cạnh bên BC = 2cm, đáy lớn CD = 5 cm. Chu vi của hình thang cân ABCD là:
A. 6 cm.
B. 10cm.
C. 12cm.
D. 15cm
Câu 9. Tổng các số nguyên x thỏa mãn -5 < x < 5 là:
A. -5.
B. 5.
C. 0.
D. 10.
Câu 10. Kết quả thực hiện phép tính 18: (-3)2 . 2 là:
A. 6.
B. -6.
C. -4.
D. 4.
Câu 11. Nhiệt độ buổi sáng của phòng ướp lạnh là -90C. Nhiệt độ buổi chiều của phòng ướp lạnh đó là bao nhiêu, biết nhiệt độ tăng 40C so với buổi sáng?.
A. 130C.
B. -50C
C. 50C.
D. -130C.
Câu 12. Trong các chữ cái sau: M, E ,F , H chữ nào có tâm đối xứng?
A. H.
B. E.
C. F.
D. M.
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính, tính hợp lý nếu có thể:
a. 82 + 24.18 – 100
b. (-26) + 16 + (-34) + 26
c.
Câu 14: (1,5 điểm)Tìm số nguyên x, biết:
a. 3 + x = – 8
b. (35 + x) – 12 = 27
c. 2x + 15 = 31
Câu 15: (1,5 điểm) Thư viện của một trường có khoảng 400 từ đến 600 quyển sách. Nếu xếp vào giá sách mỗi ngăn 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ ngăn. Tính số sách của thư viện?
Câu 16:(1,5 điểm)
Sân nhà bạn An là hình chữ nhật có chu vi là 30m và chiều rộng 5m.
a. Tính diện tích sân nhà bạn An.
b. Bố An muốn dùng những viên gạch hình vuông cạnh là 50cm để lát sân. Vậy bố An cần dùng bao nhiêu viên gạch để lát hết sân đó?
Câu 17: (0,5 điểm)
Cho A = 20213 và B = 2020.2021.2022
Không tính cụ thể các giá trị của A và B, hãy so sánh A và B.
3.3. Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán 6
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
(Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
B |
A |
C |
B |
D |
D |
A |
C |
C |
D |
B |
A |
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu |
Nội dung |
Điểm |
13 (2,0 điểm) |
a. 24.82 + 24.18 – 100 = 24.(82 + 18) – 100 = 24.100 – 100 = 2400 – 100 = 2300 b) (-26) + 16 + (-34) + 26 = (-26) + 26 + 16 + (-34) = 0 + 16 + (-34) = – 18 c) = = 12 + 3.30 = 12 + 90 = 102 |
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
14 (1,5 điểm) |
a. 3 + x = – 8 x = – 8 – 3 x = -11 b. (35 + x) – 12 = 27 35 + x = 27 + 12 35 + x = 39 x = 39 – 35 x = 4 c. 2x + 15 = 31 2x = 31 – 35 x = 4 |
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
15 (1,5 điểm) |
Gọi số sách cần tìm là a (a ∈ N * ; 400 ≤ a ≤ 600) Theo bài ra ta có: a ⁝ 12 ; a ⁝ 15; a ⁝ 18 Suy ra: a ∈ BC (12, 15, 18) Ta có: BCNN(12,15,18) = 180 BC (12,15,18) = {0;180;360;540;720;…} Mà a ∈ BC (12, 15, 18) và 400 ≤ a ≤ 600 nên a = 540 Vậy số sách cần tìm là: 540 quyển. |
0,25 0,5 0,5 0,25 |
16 (1,5 điểm) |
a. Chiều dài sân nhà bạn An là: 30 : 2 – 5 = 10 (m) Diện tích sân nhà bạn An là: 10 . 5 = 50 (m2) = 500 000 (cm2) b) Diện tích một viên gạch là: 50 . 50 = 2500(cm2) Số viên gạch bố An cần để lát hết sân là: 500 000 : 2500 = 200 (viên) |
0,5 0,25 0,25 0,5 |
17 (0,5 điểm) |
vì Nên |
0,25 0,25 |
….
>> Tải file để tham khảo trọn bộ đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 9 Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Toán 6 (Có đáp án + Ma trận) của Pgdphurieng.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.