Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3+ Na2CO3 + H2O được Pgdphurieng.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình phản ứng cho NaOH tác dụng với Ba(HCO3)2, cũng như viết phương trình ion rút gọn của NaOH + Ba(HCO3)2.
1. Phương trình phân tử của phản ứng NaOH+ Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
2. Điều kiện để phản ứng Ba(HCO3)2 tác dụng với NaOH xảy ra
Nhiệt độ thường
3. Phương trình ion rút gọn của NaOH + Ba(HCO3)2
Phương trình phân tử
NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + NaHCO3+ H2O
Phương trình ion
Na+ + OH− + Ba2+ + 2HCO3−→ BaCO3+ Na+ + HCO3− + H2O
Phương trình ion rút gọn
Ba2+ + HCO3− + OH− → BaCO3 + H2O
4. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi cho Ba(HCO3)2 tác dụng với NaOH
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với NaOH sau phản ứng xuất hiện kết tủa keo trắng
5. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3
B. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3
C. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3
D. ZnO, Cu(OH)2, NH4NO3
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án B Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là: Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3
Phương trình phản ứng minh họa
Al2O3+ 6HCl → 2AlCl3+ 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2+ H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Câu 2. Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3.
B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO.
C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2.
D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án D Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với KOH, NaHCO3, NH3, ZnO
A sai vì CuCl2 không tác dụng với HNO3
C sai vì BaSO4 không tác dụng với HNO3
D sai vì KCl không tác dụng với cả 2 axit
Câu 3. Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:
A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl
B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2
C. BaCO3, BaCl2, CaCl2
D. CaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án B Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là: CaCO3, Na2SO3, BaCl2
Phương trình phản ứng minh họa
CaCO3 + H2SO4 → H2O + CO2 ↑ + CaSO4↓
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
BaCl2 + H2SO4→ 2HCl + BaSO4↓
Câu 4. Kim loại nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với NaOH?
A. Cu
B. Zn
C. Al
D. Ag
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án D Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với NaOH:
Phương trình phản ứng minh họa
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2↑
Câu 5. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaCl và KOH.
B. H2SO4 và KOH.
C. H2SO4 và CaCl2.
D. KCl và AgNO3.
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án A 2 chất không tác dụng được với nhau sẽ cùng tồn tại được trong một dung dịch
Phương trình phản ứng minh họa
A. thỏa mãn
B. H2SO4+ 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
C. CaCl2 + H2SO4 → CaSO4↓ +2HCl
D. NaCl + AgNO3→ AgCl↓ + NaNO3
Câu 6. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 ta dùng:
A. Quỳ tím
B. Dung dịch Ba(NO3)2
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch KOH
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án D Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 ta dùng dung dịch KOH vì tạo các kết tủa có màu khác nhau:
Dung dịch Cu(NO3)2 tạo kết tủa xanh:
Cu(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2 ↓xanh + 2KNO3
Dung dịch Fe(NO3)3 tạo kết tủa đỏ nâu:
Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 ↓đỏ nâu + 3KNO3
Dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa trắng
Mg(NO3)2 + 2KOH → Mg(OH)2 ↓trắng + 3KNO3
Câu 7. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án B Ba(HCO3)2 phản ứng với các chất sinh ra kết tủa là: NaOH, NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4
Phương trình phản ứng minh họa
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 ↓ + CaCO3 ↓ + 2H2O
Ba(HCO3)2+ H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2CO2+ 2H2O
Câu 8. Cho các phương pháp:
(1) đun nóng trước khi dùng;
(2) dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ;
(3) dùng dung dịch Na2CO3;
(4) dùng dung dịch NaCl;
(5) dùng dung dịch HCl.
Người ta có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng phương pháp nào?
A. 1, 2
B. 3, 4
C. 2, 4
D. 1, 2, 3
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án D Nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
=> đun nóng hoặc dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ hoặc Na2CO3 để làm mềm nước cứng tạm thời
Câu 9. Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên
A. Dung dich BaCl2.
B. Dung dich phenolphtalein.
C. Dung dich NaHCO3.
D. Quy tím.
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án A Chỉ dùng thêm hoá chất để phân biệt 4 dung dịch trên là dung dịch BaCl2.
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Cho dung dịch BaCl2 vào 4 hóa chất trên
Ta có thể chia được hai nhóm:
Nhóm 1: Không có hiện tượng gì: NaOH và HCl
Nhóm 2: Xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4 và Na2CO3
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaClSử dụng nhóm 1 để nhận biết
Nếu ống nghiệm nào có khí thoát ra thì ống nghiệm đó chính là Na2CO3 và hóa chất nhóm 1 chính là HCl
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2+ H2OVậy các chất còn lại ta nhận biết được
Hoặc có thể sử dụng bảng như sau:
NaOH | H2SO4 | HCl | Na2CO3 | |
BaCl2 | Không hiện tượng | Kết tủa trắng | Không hiện tượng | Kết tủa trắng |
NaOH | x | Không hiện tượng | x | Không hiện tượng |
HCl | x | Không hiện tượng | x | Xuất hiện khí |
Câu 10. Khi cho dung dịch NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt thì trong cốc:
A. Sủi bọt khí
B. Không có hiện tượng gì
C. Xuất hiện kết tủa trắng
D. xuất hiện kết tủa trắng và bọt khí
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án C Khi cho dung dịch NaOH dư và cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt thì phản ứng xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
Phương trình phản ứng minh họa xảy ra
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + 2H2O + Na2CO3
Câu 11. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch KOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (ti lệ 1:1)
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ 1: 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Đáp Án Chi Tiết
Đáp án D (a) Cu dư + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 => thu được 2 muối
(b) CO2 dư + KOH → KHCO3 => thu được 1 muối NaHCO3
(c) Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + 2NaHCO3 => dung dịch thu được 1 muối
(d) Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2 => thu được 1 muối FeCl2
(e) BaO + H2O → Ba(OH)2
1 → 1 (mol)
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
1 1 → 1 (mol)
=> thu được 1 muối Ba(AlO2)2
(g) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 => thu được 2 muối
=> có 4 thí nghiệm (b), (c), (d), (e) thu được một muối