Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O được Pgdphurieng.edu.vn biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình phản ứng Al(OH)3 tác dụng với H2SO4 loãng. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi lý thuyết liên quan đến phương trình.
1. Phương trình phản ứng Al(OH)3 tác dụng với H2SO4 loãng
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
2. Điều kiện phản ứng xảy ra
Nhiệt độ thường
3. Phương trình ion rút gọn Al(OH)3+ H2SO4
OH– + H+ → H2O
4. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O?
A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.
B. 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O.
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.
Câu 2. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa trắng xanh.
B. Có khí thoát ra.
C. Có kết tủa đỏ nâu.
D. Kết tủa màu trắng.
3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
Fe(OH)3 kết tủa màu đỏ nâu
Câu 3. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1).Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3
(3). Cho dung HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4])
(4).Sục khí H2S vào dung dịch ZnCl2.
(5).Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(6).Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư
(7).Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm kết tủa.
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
(2), HCl + NaAlO2+ H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl.
3HCl dư + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
(3) 3NaOH + FeCl3→ Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
Fe(OH)3 kết tủa màu đỏ nâu
(4) H2S + ZnCl2 → không phản ứng.
(5) 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
(6) CO2+ Ca(OH)2→ CaCO3+ H2O
(7) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2↓
Thí nghiệm (2), khi kết thúc không tạo ra kết tủa
Thí nghiệm (4), không xảy ra phản ứng.
Các thí nghiệm còn lại đều tạo ra kết tủa.
Câu 4. Cho dãy các dung dịch: MgCl2, KOH, H2SO4, CuSO4, Fe(NO3)3. Khi cho dung dịch trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là
A. 6.
B. 4.
C. 5
D. 7
MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
2KOH + CuSO4→ K2SO4+ Cu(OH)2
Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KNO3
Câu 5. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào muối CuCl2
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3
(c) Cho Ca(OH)2 vào NaHCO
(d) Sục khí NH3 vào dung dịch hỗn hợp ZnCl2 và AlCl3
(e) Cho một miếng Al vào dung dịch NaOH dư rồi sục khí CO2 vào
Số thí nghiệm có khả năng tạo kết tủa là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
(b) tạo kết tủa AgCl và Ag
FeCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag↓ + Fe(NO3)3
(c) tạo kết tủa CaCO3
Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 ↓ + H2O + NaOH
(d) tạo Al(OH)3có thể có Cu(OH)2
NH3+ H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ + NH4Cl
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + 2NH4Cl
4NH3 + Cu(OH)2 → Cu(NH3)4(OH)2 phức tan
(e) tạo kết tủa Al(OH)3 không tan trong CO2
Al + NaOH + H2O → NaAlO2+ 3/2H2↑
Câu 6. Cho dãy các chất Al, Al(OH)3, NaHCO3, Na2SO4, Zn(OH)2. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O.
Vậy các chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là: Al, Al(OH)3, NaHCO3, Zn(OH)2
————————————
Hy vọng thông qua nội dung phương trình, câu hỏi củng cố sẽ giúp bạn đọc ghi nhớ lại kiến thức, cũng như rèn luyện kĩ năng thao tác làm các dạng bài tập từ đó học tập tốt hơn môn Hóa học